Công ty cho thuê sân khấu tổ chức sự kiện uy tín tại Hà Nội. Công ty cho thuê backdrop uy tín tại Hà Nội - nhiều mẫu mã đẹp. Dịch vụ chữa tắc tia sữa tại nhà, cam kết hiệu quả 100%. Công ty cung cấp, cho Thuê người đại diện cưới hỏi toàn quốc.

Menu
Tiếp cận thị trườngThị trường ASEANTin tức thị trường ASEANCác rào cản đối với thịt bò nhập khẩu vào Indonesia

Các rào cản đối với thịt bò nhập khẩu vào Indonesia

 

beef

ASEAN đã tháo dỡ dần thuế thuế nhập khẩu trong suốt một thập kỷ qua nhưng các rào cản thương mại không phải luôn luôn đi cùng xu hướng đó bởi chủ nghĩa bảo hộ vẫn còn tồn tại trong nhiều ngành công nghiệp. Rất khó để định lượng tác động của các rào cản pháp lý, thủ tục… nhưng đây vẫn là mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng doanh nghiệp trong khu vực.

Dưới đây là các bước một nhà sản xuất phải trải qua để có thể xuất khẩu thịt bò vào Indonesia. Công ty này phải tuân thủ các luật liên quan đến thực phẩm (thuế nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, lệnh cấm trên một số sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu tại các cảng nhất định); quy định về phụ gia thực phẩm; quy định về thuốc trừ sâu và các chất gây nhiễm; bản quyền, thương hiêu; các quy định tiêu chuẩn sản phẩm Halal, giấy chứng nhận các loại… Nhưng đó không phải là tất cả. Sản phẩm chế biến phải trải qua nhiều thủ tục kéo dài tại nhiều cơ quan khác nhau. Cụ thể:

1. Giấy chấp thuận nhập khẩu: Nhà nhập khẩu phải được sự chấp thuận cho phép nhập khẩu từ Cơ quan quốc gia về ma túy và kiểm soát thực phẩm đối với sản phẩm động vật chế biến.

2. Giấy giới thiệu: nhà nhập khẩu phải có được một “Khuyến nghị về y tế kỹ thuật thú y công cộng” (RTK) từ Cục Chăn nuôi và Dịch vụ Thú y của Bộ Nông nghiệp Indonesia cho các sản phẩm động vật và động vật sống. Hồ sơ phải bao gồm danh mục sản phẩm được nhập khẩu và điểm đến cuối cùng của nó (nhà hàng, khách sạn, cơ sở ăn uống ăn uống).

3. Giấy phép thành lập: Công ty chế thịt và gia cầm phải nằm trong danh sách được phép xuất khẩu sản phẩm sang Indonesia, và do đó các nhà nhập khẩu phải làm việc với các doanh nghiệp xuất khẩu để họ làm việc với Bộ Nông nghiệp Indonesia và tham chiếu với các quy định của Bộ Thương mại nước này.

 4. Giấy phép nhập khẩu: sau khi có được RTK, nhà nhập khẩu phải gửi cho Bộ Thương mại để có được giấy phép nhập khẩu. Khối lượng nhập khẩu được xác định thông qua quá trình này nhưng việc cho phép cho phép nhập khẩu có thể chỉ được áp dụng hàng quý.

5. Giấy chứng nhận sức khỏe: Giấy chứng nhận sức khỏe phải được lấy từ nước xuất khẩu, và phải ghi rõ số giấy phép nhập khẩu.

6. Giấy phép nhập cảnh: Tất cả thực phẩm nhập khẩu (thực phẩm chế biến, nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến, thành phần) phải có được giấy phép nhập cảnh do Cơ quan quốc gia về ma túy và kiểm soát thực phẩm - BPOM phát hành tại hải quan. Nhà nhập khẩu phải cung cấp các tài liệu liên quan và ít nhất 2/3 sản phẩm phải được lưu kho tại thời điểm xuất khẩu.

7. Số đăng ký nhập khẩu: Sản phẩm trong bao bì bán lẻ phải có số đăng ký nhập khẩu. Sản phẩm đóng gói nhập khẩu bán cho các nhà bán lẻ có thể được đăng ký với BPOM bởi đại diện tại địa phương

8. Kiểm dịch: kiểm tra giấy tờ và tiến hành các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm đối với sản phẩm nhập khẩu phải được thực hiện bởi cán bộ kiểm dịch của Indonesia khi hàng hóa đến cảng.

Theo WSJ – HP

Từ khóa: Các rào cản, đối với, thịt bò, nhập khẩu vào, Indonesia

Chuyên mục RCEP

Menu

Tiếp cận thị trường

Menu

Thư viện hội nhập

thu vien


phong ve thuong mai

Video

Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field
Field

Lượt truy cập

007404595
Go to top