Nằm trong Top 5 thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, Nhật Bản là mục tiêu khai thác xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua hệ thống bán lẻ. Nhưng để tăng kim ngạch xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải vượt qua những “cửa ải” tiêu chuẩn.
Những đòi hỏi ngày càng khắt khe từ thị trường khiến hoạt động xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc ngày càng khó khăn hơn.
So với các FTA khác, các cam kết của Nhật Bản với thủy sản Việt Nam trong Hiệp định CPTPP có độ mở lớn hơn, là điều kiện thuận lợi cho DN Việt Nam khai thác.
Ngày càng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đến thị trường Việt Nam, đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhập khẩu hàng hoá Nhật Bản.
Thị trường Nhật Bản vốn là niềm mơ ước của doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam nhưng làm cách nào thâm nhập thị trường, sản phẩm ra sao là vấn đề phải bàn.
Để tận dụng cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số vấn đề trước khi tiếp cận thị trường khó tính này.
Nhật Bản vừa công bố về việc áp dụng giấy chứng nhận thủy sản khai thác đối với 4 loài thủy sản khi nhập khẩu vào nước này.
Hiện nay, nông nghiệp nếu sản xuất không theo tiêu chuẩn thì không thể xuất bán ra nước ngoài, thậm chí bán trong nước cũng khó.
Nhật Bản là quốc gia Châu Á phát triển nhất và mang lại nhiều cơ hội phát triển cho các công ty Thương mại điện tử muốn tham gia thị trường.
Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng cho hàng hóa của Việt Nam. Với GDP đứng thứ ba thế giới trong năm 2020 (theo IMF), diện tích gần 378 nghìn km2 và quy mô dân số hơn 125 triệu người, Nhật Bản trong nhiều năm qua đóng vai trò là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn từ Việt Nam. Ngoài ra, sự chênh lệch trong trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản là một lợi thế khi sản phẩm thương mại giữa hai nước sẽ có xu hướng bổ trợ cho nhau.