Dù ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng thương mại song phương Việt Nam- Vương quốc Anh luôn tăng trưởng ở mức 2 con số. Đây là minh chứng rõ nhất về lợi ích mà Hiệp định UKVFTA mang lại.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhiều từ RCEP; nghiên cứu của WB năm 2022 dự báo GDP của Việt nam sẽ tăng thêm khoảng 4,9% và xuất khẩu tăng ở mức 11,4% tới năm 2030.
Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định EVFTA đã góp một phần quan trọng, làm giảm nhẹ các tác động bất lợi và thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.
Đại sứ Phạm Quang Vinh - nguyên Thứ trưởng Ngoại giao, Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam (2007-2014) - nhận định, để không bị tụt hậu, ASEAN cần thực hiện 3 chuyển đổi lớn là chuyển đối số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi sạch.
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN đã tích cực phối hợp cùng các nước thành viên đóng góp vào việc xây dựng những định hướng, quyết sách quan trọng của ASEAN, góp phần định hình đường lối phát triển và thành công của khối.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra bình luận về triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các nước Liên minh châu Âu (EU) đã khởi sắc rõ rệt sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào ngày 01/8/2020. Bài viết đánh giá những cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản vào EU khi tham gia EVFTA và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tận dụng cơ hội do EVFTA mang lại.
Thị trường lao động của Liên minh châu Âu (EU) được đặc trưng bởi một số điểm yếu về cơ cấu, đặc biệt là vấn đề thất nghiệp kéo dài. Trong khi đã có một số cải thiện, một số nhóm trong xã hội, chẳng hạn như phụ nữ, thanh niên hoặc lao động lớn tuổi, vẫn tiếp tục được đại diện cho dân số lao động. Ngoài ra còn có những thách thức mới như khoảng cách kỹ năng ngày càng tăng và việc gặt hái những lợi ích từ việc số hóa nền kinh tế. Bài viết tổng quan về thị trường lao động của EU, với tác động từ đại dịch Covid-19, với các chính sách hỗ trợ người lao động, từ đó đưa ra một số giải pháp và gợi mở cho Việt Nam sau khi có Hiệp định thương mại tự do EVFTA.
Dưới đây là những thách thức mà ASEAN+3, một cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, đang phải đối mặt và giải pháp để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao APEC, Bộ Thương mại và Bộ Ngoại giao Thái Lan sẽ đồng chủ trì cuộc họp các bộ trưởng APEC nhằm thảo luận về tăng trưởng kinh tế cân bằng, bao trùm và bền vững.