Sau 5 năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực, với xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng mạnh và duy trì xuất siêu liên tục với thị trường khó tính này.
Sau 5 năm thực thi, EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên việc thực thi EVFTA vẫn đối mặt với không ít thách thức.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một trong những hiệp định thương mại thế hệ mới quan trọng nhất đối với Việt Nam. Sau 5 năm thực thi, EVFTA đã có tác động tích cực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư và thúc đẩy cải cách thể chế.
Bộ Công Thương hiện đang lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA.
Việc xanh hóa sản phẩm để đáp ứng với các tiêu chuẩn của các Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt.
Với nguồn lực sản xuất sẵn có của các doanh nghiệp trong nước cộng với nhu cầu tiêu thụ cao su của EU luôn ở mức cao, còn nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất khẩu nhóm mặt hàng cao su và sản phẩm cao su sang thị trường EU.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) (EVFTA) là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU. Hiệp đinh này chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, sau 4 năm đi vào thực thi, đã và đang đem lại kết quả tích cực với nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam mở rộng thị trường vào các nước thành viên EU.
Thương mại Việt Nam - EU sẽ bứt tốc mạnh mẽ hơn nữa nếu các ngành hàng xuất khẩu tận dụng tốt đòn bẩy thương mại điện tử xuyên biên giới.
EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam, đặc biệt là những cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA, nhưng ngành cũng đối mặt với thách thức từ các quy định khắt khe về phát triển bền vững của EU. Để tận dụng cơ hội, doanh nghiệp dệt may Việt cần phát triển chuỗi cung ứng nội địa, áp dụng công nghệ sản xuất sạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hướng tới mở rộng thị phần tại EU.
Để không bị loại khỏi “cuộc chơi”, doanh nghiệp cần quan tâm tới “tính xanh” của chuỗi cung ứng, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khắt khe của EU.