Ngày 14/7, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ban hành ấn bản năm 2021 Tổng hợp Thuế quan Thế giới, một ấn phẩm chung của WTO, Trung tâm Thương mại Quốc tế (ICC) và Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD). Ấn phẩm cung cấp thông tin toàn diện về các biện pháp thuế quan và phi thuế quan do hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ hải quan áp đặt.
Ngày 24/6, những người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã thông báo về một nền tảng chung nhằm giúp các nước thu hẹp khoảng cách trong việc tiếp cận vaccine, phương pháp điều trị và công nghệ liên quan tới bệnh COVID-19.
Người đứng đầu Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho biết các rào cản thương mại liên quan đến nguồn cung ứng y tế để chống Covid-19 đang gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội thảo trực tuyến của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với chủ đề Nền kinh tế tuần hoàn, đa dạng kinh tế và hỗ trợ thương mại đã thảo luận về cách tiếp cận nền kinh tế tuần hoàn và thương mại bền vững, sự tương tác của cách tiếp cận này với các mục tiêu đa dạng hóa kinh tế và thương mại của các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển (LDCs).
Tất cả thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã cùng nhau nhất trí bắt đầu các cuộc đàm phán về việc miễn trừ tạm thời các biện pháp bảo vệ sở hữu trí tuệ.
Nhóm đàm phán về các quy tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) tiếp tục thảo luận về một dự thảo văn bản hợp nhất về việc chấm dứt trợ cấp thủy sản có hại trong một loạt cuộc họp vào cuối tháng 5.
Các thành viên WTO đang tiến hành đồng bảo trợ một đề xuất tạm ngừng thực thi Hiệp định đa phương về sở hữu trí tuệ (TRIPs) áp dụng đối với một số hàng hóa, công nghệ. Theo đó, bản dự thảo sửa đổi đã làm rõ thêm những nội dung trong bối cảnh văn bản đề xuất trước đó được đánh giá là quá chung chung.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang trong quá trình chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) vào cuối năm nay và những vấn đề dự kiến đạt được đồng thuận tại hội nghị này bao gồm trợ cấp thủy sản, nông nghiệp và đại dịch Covid-19. Việc đưa ra các kết quả đàm phán cụ thể là rất quan trọng đối với uy tín của WTO trong bối cảnh hiện nay.
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo- Iweala bày tỏ hy vọng rằng các thành viên MC12 có thể đạt được sự hiểu biết chung về dạng thức cải cách cần thiết.
Việt Nam được các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới đánh giá cao trong công tác tạo thuận lợi thương mại