Bài viết phân tích các chính sách tài khóa đã được các quốc gia sử dụng, đặt trong tương quan so sánh với các giai đoạn lịch sử tương đồng (như khủng hoảng kinh tế thế giới)
Đại dịch COVID-19 đã tác động nặng nề tới kinh tế thế giới, không chỉ khiến dòng vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm mạnh nhất trong 15 năm qua, mà còn như một chất xúc tác thúc đẩy các xu hướng dịch chuyển FDI diễn ra nhanh hơn.
Hai nền tảng gồm Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cùng Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể giúp thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu nhộn nhịp trở lại, cũng như đóng góp vào một tương lai bền vững hơn của thế giới sau đại dịch COVID-19. Đây là nhận định của các tác giả bài viết đăng tải trên tờ Australia Financial Review số ra mới đây.
Các chuyên gia cho rằng xu thế trong những năm 2020 có thể là phi toàn cầu hóa khi nhiều quốc gia cảm thấy cần phải từ bỏ lợi ích của việc phụ thuộc lẫn nhau để trở nên tự chủ hơn.
Đại dịch Covid-19 đang làm trầm trọng thêm các điểm nóng về nạn đói trên toàn thế giới.
Công nghệ số ra đời cách đây nhiều thập kỷ, nhưng bây giờ con người mới sử dụng đến hiệu năng khổng lồ của nó.
Sự xuất hiện của biến thể Omicron buộc các quốc gia siết chặt biện pháp phòng dịch và khiến sự gián đoạn chuỗi cung ứng ngày càng trầm trọng hơn.
Không thể phủ nhận đại dịch COVID-19 đã làm "rung chuyển" ngành bán lẻ toàn cầu khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và 1 lượng lớn lao động trong lĩnh vực này bị mất việc.
Khôi phục chuỗi cung ứng toàn cầu và mạng lưới hậu cần vận tải biển trong và sau đại dịch Covid-19 tuy nhiều thách thức, nhưng cũng không ít cơ hội.
Vài tuần gần đây, châu Âu trải qua đợt Covid-19 thứ 4, kéo theo tắc nghẽn chuỗi cung ứng, tăng giá năng lượng và mối lo lạm phát.