Khi các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhóm họp tại Geneva vào tháng 11, họ phải hành động nhiều hơn, thay vì chỉ đạt được một tuyên bố cấp cao về y tế và thương mại. Họ nên có hành động cụ thể để loại bỏ các biện pháp bóp méo thương mại, làm ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu đối với vắc xin, phương pháp điều trị và chẩn đoán cần thiết để chống lại đại dịch.
Một trong số các báo cáo đáng đọc gần đây là nghiên cứu có tựa đề “Cơ quan phúc thẩm của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Những tranh chấp và vấn đề quan trọng cần bàn cãi” của Vụ Khảo cứu Quốc hội (CSR). Đây là một tài liệu được công bố kịp thời, ngay trước thềm cuộc họp cấp bộ trưởng của WTO vào mùa thu này. Trong cuộc họp sắp tới, số phận của cơ quan phúc thẩm (AB) sẽ được bàn kỹ. Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong trường hợp Hoa Kỳ muốn nghiêm túc hóa việc cải tổ WTO.
“Công bằng vaccine” là điều mà nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có WHO và WTO đề cập rất nhiều lần kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát. Vậy các tổ chức này đã giải quyết bài toán khó này như thế nào?
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ chủ trì các cuộc đàm phán trong tuần này nhằm tìm kiếm thỏa thuận về giới hạn cho các khoản trợ cấp thủy sản. Các khoản trợ cấp này được cho là góp phần gây ra tình trạng đánh bắt quá mức tại các vùng biển và đại dương trên thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực tận dụng sức mạnh thị trường của mình để đảm bảo rằng các sản phẩm gia nhập khối bền vững hơn với môi trường.
Trong phiên hop bất thường, Ủy ban về Thương mại và Phát triển WTO (CTD) đã xúc tiến những buổi thảo luận liên quan đến bản đề xuất 10 điểm do khối G90– nhóm các nước đang và kém phát triển thuộc Tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh đệ trình. Theo đó, các quốc gia này đề nghị cụ thể hóa và tăng cường hiệu lực những quy định về đối xử đặc biêt và khác biệt (S&DT) trong hệ thống hiệp định của WTO. Những quốc gia vừa nêu khuyến nghị tập trung vào nội dung rào cản thương mại và giá trị hải quan.
Mặc dù 34% quần thể cá toàn cầu bị khai thác quá mức, song, những quốc gia lớn trợ cấp cho ngành đánh bắt vẫn mong muốn có sự đối xử công bằng, tương tự như các nước nhỏ hơn.
Số phận của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang bị treo lơ lửng sau 4 năm bị chính quyền Trump tấn công. Nhưng mọi thứ không ảm đạm như chúng ta nghĩ. Bước sang năm 2021, WTO có cơ hội mở ra một kỷ nguyên mới cho hợp tác thương mại.
Các Hiệp hội nông nghiệp tại Canada cho rằng WTO vẫn là lựa chọn tốt nhất cho đất nước họ.
Washington cũng từng tuyên bố rằng “hàng nghìn công ty Ấn Độ đang nhận được lợi ích tổng cộng hơn 7 tỷ USD mỗi năm từ các chương trình này”.