Kết thúc năm 2022, nhiều tạp chí kinh tế hàng đầu thế giới đã cập nhật những thành tựu to lớn mà nhân loại đạt được trong năm. Trong số này có ấn phẩm mang tên e-Conomy report SEA 2022. Báo cáo này tôn vinh nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
Kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nổ ra năm 2018, kim ngạch xuất khẩu từ các nước châu Á khác sang Mỹ tăng mạnh. Trung Quốc và châu Âu cũng tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ phần còn lại của châu Á.
Giá xăng dầu leo thang, chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy do tình trạng thiếu container rỗng… khiến chi phí logistics bị “đội” lên mức cao.
Trung Quốc đang tìm cách nâng cấp quan hệ thương mại ASEAN và phạm vi hoạt động của Nhân dân tệ, khi chính phủ Mỹ ngày càng siết chặt kinh tế với nước này thông qua hàng rào thuế quan.
Trong 25 năm qua, việc "vũ khí hóa" vấn đề thương mại đã phát triển lên một tầm cao mới và nguyên nhân chính là do căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiệu quả của vấn đề này vẫn còn là một dấu hỏi.
Phó Thủ tướng Lưu Hạc, người đã điều hành nền kinh tế thứ hai thế giới trong suốt 10 năm qua, nhấn mạnh tầm quan trọng cải cách về phía cung, đồng thời cảnh báo tránh chủ nghĩa biệt lập.
Theo TS. Lương Văn Khôi, lợi ích lớn mà RCEP đem lại là việc hài hòa hóa nguồn gốc xuất xứ khu vực với việc áp dụng phương pháp cộng gộp tỷ lệ xuất xứ, từ đó mở ra khá nhiều cơ hội và lợi ích cho các xuất khẩu nội khối.
Trong cuộc họp báo kéo dài một giờ đồng hồ trong bối cảnh FED tăng lãi suất, Chủ tịch FED Jerome Powell đã nói “không biết” 4 lần.
Mặc dù vẫn là điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng khu vực Đông Nam Á còn rất nhiều việc phải làm để hiện thực hóa những cam kết của mình.
Hiện nay, Việt Nam đang trở thành công xưởng sản xuất chính cho nhiều công ty công nghệ lớn nước ngoài. Điều này có thể sẽ thu hút các nhà đầu tư đến với ngành logistics Việt Nam…