Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Trung Quốc nên cắt giảm lãi suất và nới lỏng các hạn chế nghiêm ngặt về COVID-19 để phục hồi kinh tế.
Tờ The Economist vừa có bài viết đánh giá nguy cơ khủng hoảng năng lượng và địa chính trị kéo dài tại châu Âu sẽ làm suy yếu và đe dọa vị thế toàn cầu của châu lục.
Diễn đàn đa phương MSF 2022 do Bộ Công Thương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Samsung Việt Nam phối hợp tổ chức cuối tuần qua đã mang đến những gợi mở hữu ích trên hành trình hiện thực hóa khát vọng nâng tầm vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 3/10, Chính phủ Campuchia đã tổ chức Hội nghị chuyên đề Kết nối ASEAN lần thứ 13 tại Phnom Penh và nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN bền vững.
Việt Nam bên cạnh việc sửa đổi các quy định pháp luật theo hướng tăng tính răn đe thì cần phải hợp tác, đàm phán với các nước khác để có thể xóa bỏ nạn đánh bắt cá trái phép.
Tỷ giá, lạm phát, tăng lãi suất được xác định là những trở ngại chính đối với doanh nghiệp nửa cuối năm 2022. Song, giới phân tích kỳ vọng cầu tiêu dùng trong nước và gói hỗ trợ kinh tế có thể là một cú hích thuận lợi cho các doanh nghiệp, giúp giảm bớt những tác động tiêu cực từ những “chướng ngại vật” không mong muốn.
Vào ngày 15 tháng 11 năm 2020, Hiệp hội các quốc gia thành viên Đông Nam Á (ASEAN) và các đối tác đối thoại đã ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được coi là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trên thế giới.
Cạnh tranh chiến lược và căng thẳng Mỹ - Trung đang gia tăng. Gần đây, Trung Quốc “vũ khí hóa” thương mại với Canada và Australia - các quốc gia đã ủng hộ việc giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Một số thay đổi trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi bởi vì niềm tin đã giảm bớt và tính mập mờ tăng lên; điều đó làm tăng chi phí rủi ro của doanh nghiệp.
Mặc dù phải chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, đặc biệt trong Quý III/2021, nhưng các ngành chế biến chế tạo, như dệt may, sản xuất tôn thép, cơ khí… vẫn duy trì được đà tăng trưởng.
Sri Lanka và Bangladesh nên thiết lập Hiệp định Thương mại Tự do càng sớm càng tốt để đảm bảo lợi ích kinh doanh của mình. Sri Lanka và Bangladesh là các nước Nam Á cùng chia sẻ một số nền tảng kinh tế chung. Sri Lanka và Bangladesh đều là thành viên của Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi SAARC (SAPTA), Khu vực Thương mại Tự do Nam Á (SAFTA). Hai nước cũng là thành viên của Hệ thống Ưu đãi Thương mại Toàn cầu (GSTP), Hiệp định Thương mại châu Á- Thái Bình Dương (APTA), và Sáng kiến vùng Vịnh Bengal về Hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật đa khu vực (BIMSTEC).