Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực vào ngày 1/1/2022 bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc lần đầu tiên tham gia vào cùng một khuôn khổ thương mại tự do. Năm 2020, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc được xếp hạng là các nền kinh tế lớn thứ 2, thứ 3 và thứ 10 trên thế giới. Tổng quy mô kinh tế của ba nước Đông Bắc Á vượt xa Khu vực đồng tiền chung châu Âu và có thể so sánh với Khu thương mại tự do Bắc Mỹ. Trong RCEP, ba nền kinh tế chiếm tỷ trọng 82% và đóng một vai trò quan trọng.
Sau đây là bản tổng hợp về các tác động đến lĩnh vực kinh doanh của các Hiệp định WTO quan trọng
Các sản phẩm phi nông sản bao gồm sản phẩm công nghiệp, sản phẩm chế tạo, hàng dệt may, nhiên liệu và sản phẩm khai mỏ, giày dép, đồ trang sức, sản phẩm lâm nghiệp, thủy sản và hóa chất. Tính chung lại, hàng hóa phi nông nghiệp chiếm tới gần 90% tổng lượng hàng hóa xuất khẩu toàn thế giới.
Các đàm phán nông nghiệp bắt đầu từ năm 2000, theo một cam kết giữa các thành viên trong Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 1994, nhằm tiếp tục cải cách thương mại. Các cuộc đàm phán này được tiếp tục tại vòng Doha khởi động vào năm 2001.
“Gói Tháng 7/2008” là một “nấc thang” trên con đường tiền tới kết thúc vòng đàm phán Doha. Nhiệm vụ chính của các thành viên WTO là giải quyết hàng loạt các câu hỏi nhằm hoàn thành hiệp định cuối cùng trong Nghị trình Phát triển Doha.
Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư tại Doha, Qatar, vào tháng mười một năm 2001, các chính phủ là thành viên của WTO đã đồng ý để khởi động các cuộc đàm phán mới. Các nước cũng đã đồng ý thảo luận cả về những vấn đề khác, đặc biệt là việc thực thi đầy đủ các hiệp định hiện tại.
Hệ thống các hiệp định WTO được hình thành trong Vòng đàm phán Uruguay. Các hiệp định WTO, ngoài hiệp định thành lập quy định cơ chế hoạt động, hệ thống tổ chức của WTO, tập trung điều chỉnh 3 lĩnh vực là thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và các khía cạnh thương mại của sở hữu trí tuệ và cơ chế đảm bảo thực thi.
Hiệp định về Chống trợ cấp và Các biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) bao gồm các nguyên tắc chung có liên quan đến trợ cấp và biện pháp đối kháng (mà tất cả các thành viên WTO phải tuân thủ).
Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và các quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập.