Sự gia tăng căng thẳng địa chính trị có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và lạm phát của Việt Nam, do cầu bên ngoài yếu hơn, giá hàng hóa cao hơn và sự gián đoạn chuỗi cung ứng.
Cơ quan chức năng cần điều tiết hợp lý giá các mặt hàng thiết yếu do Nhà nước quản lý như xăng dầu, điện, dịch vụ y tế, giáo dục… giúp giảm thiểu ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân.
Đi cùng với tăng trưởng kim ngạch thương mại, nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại từ thị trường Vương quốc Anh dự báo sẽ nhiều hơn.
Trang mạng quốc tế cfisnet.com vừa đăng bài viết của Giáo sư Thôi Phàn thuộc Đại học Kinh tế và kinh doanh quốc tế, đưa ra góc nhìn của tác giả về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) của Mỹ.
Những bất ổn do các đợt phong tỏa tại nhiều thành phố trên khắp Trung Quốc khiến nhiều doanh nghiệp châu Âu phải cân nhắc lại các khoản đầu tư.
Berlin cần tìm thị trường mới cho thương mại và đầu tư, mà Ấn Độ là một đối tác quan trọng với quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững.
Để cùng nhìn nhận rõ hơn về bức tranh kinh tế toàn cầu và những thách thức đối với kinh tế Việt Nam, phóng viên TTXVN đã trao đổi với TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê.
Không khó để thấy sự phục hồi sản xuất đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề vẽ lên bức tranh phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau quãng thời gian dài chịu tác động của đại dịch COVID-19.
Cơn “bão” COVID-19 đã quét qua nền kinh tế Việt Nam và thiệt hại nặng nề mà nó để lại tại nhiều ngành nghề, lĩnh vực và mỗi địa phương, đồng thời cần rất nhiều nguồn lực để phục hồi.
Giữa bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới suy giảm bởi dịch COVID-19 và tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 vẫn tăng 6,42%.