Nền kinh tế Việt Nam đã có bước khởi đầu suôn sẻ trong tháng đầu tiên của quý III/2024, từ đó góp phần quan trọng duy trì đà phục hồi tích cực của nền kinh tế.
Chỉ số quốc tế hóa đồng nhân dân tệ - theo dõi việc sử dụng đồng nội tệ của Trung Quốc trên toàn cầu - năm 2023 ghi nhận mức tăng 22,9% so với năm trước đó...
Trong bối cảnh khí hậu biến đổi nhanh chóng và thách thức môi trường ngày càng gia tăng, Châu Phi đang nổi lên như một nhân tố quan trọng trong phong trào tăng trưởng xanh toàn cầu với lợi thế từ các nguồn tài nguyên tái tạo, tiềm năng khai thác, cơ hội kinh tế và sự hỗ trợ quốc tế đối với châu lục này...
Doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục gặp khó trong việc mở rộng và đa dạng hóa thị trường do chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí tuân thủ cao (đặc biệt với các quy định, tiêu chuẩn mới).
Xuất khẩu trái cây vùng ĐBSCL đã vào thị trường Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, EU, Trung Quốc và nhiều quốc gia khác. Câu chuyện hàng nông sản chiếm lĩnh thị trường khó tính đã chứng minh quy trình canh tác an toàn, sản phẩm chất lượng.
Trong khi kinh tế Mỹ ngày chứng tỏ sức mạnh và có vai trò dẫn dắt kinh tế toàn cầu, thì nhiều nền kinh tế lớn khác, như Trung Quốc, EU, Nhật Bản,… vẫn gặp nhiều thách thức.
Thị trường Halal (với các sản phẩm dành cho người Hồi giáo) có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ USD song còn rất mới mẻ với doanh nghiệp Việt Nam.
Thụy Sĩ có 35 hiệp định thương mại tự do (FTA) với 45 quốc gia hay khối thương mại. Một số nước hưởng lợi nhiều hơn các nước khác nhờ vào các thỏa thuận thuế quan thuận lợi.
Nghiên cứu “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) xanh trong doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) ở Việt Nam” cho thấy hệ thống giải pháp, chính sách liên quan đến thúc đẩy ĐMST, ĐMST xanh trong DN nói chung và SME nói riêng chưa thực sự đồng bộ, nhất quán, chậm được hướng dẫn và vẫn còn những khoảng trống pháp lý.
Bằng việc khép kín chuỗi sản xuất dệt kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng, ngành dệt may nói chung đã tiến lên một bước trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trang 3 trong 1170 trang