Chile, tiếp bước Hồng Kông của Trung Quốc và Sri Lanka, gần đây đã nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), đánh dấu sự công nhận ngày càng tăng về lợi ích và cơ hội của thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới này, theo các nhà phân tích cho biết.
Thông qua chính sách “Made in India”, Ấn Độ muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành xuất khẩu công nghệ cao, việc Ấn Độ tập trung vào khả năng tự cường của mình đã khiến các lợi thế so sánh tiềm năng về xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng lao động bị phớt lờ.
Indonesia và Malaysia, chiếm 85% sản lượng dầu cọ toàn cầu, đã phản ứng gay gắt với quy định mới này của EU.
Quốc gia Đông Nam Á này đang nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn và định vị mình như một trung tâm trung lập, mang lại lợi ích to lớn cho các nhà sản xuất. Điều này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như các tình huống địa chính trị khác, khiến các công ty toàn cầu phải đa dạng hóa chuỗi cung ứng của mình.
Thép, nhôm, xi măng, phân bón là 4 ngành hàng được dự báo sẽ chịu nhiều tác động khi EU áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026...
Năm 2024, ngành rau quả Việt Nam đặt kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu chạm mốc kỷ lục mới, khoảng 6,5 tỷ USD. Dự báo thị trường xuất khẩu tiếp tục thuận lợi trong nửa cuối năm, các địa phương, doanh nghiệp cần bảo đảm nguồn cung chất lượng, tăng cường chế biến rau quả phục vụ xuất khẩu; đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường để ngành hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng.
Dù chương trình tín dụng xanh triển khai gần 10 năm, với dư nợ tăng gấp 9 lần ban đầu, song quy mô còn khiêm tốn với tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ. Nhiều ý kiến cho rằng việc ban hành chính sách, công cụ hỗ trợ chậm trễ là lý do khiến dòng vốn này bị teo tóp, góp phần ảnh hưởng tiến trình chuyển đổi sang kinh tế xanh...
Sau khi ghi nhận tăng trưởng kinh tế thấp hơn nhiều so với các nền kinh tế khác trong khu vực, Chính phủ Thái Lan bắt đầu tăng tốc kích thích nền kinh tế phục hồi.
Kinh tế sáng tạo dù là khái niệm khá mới, nhưng thực tế tại Việt Nam, mỗi năm việc xuất khẩu hàng hóa sáng tạo đang giúp Việt Nam thu về hàng tỷ USD.
Dù đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, việc triển khai mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.
Trang 9 trong 1170 trang