Trong khi Hoa Kỳ gia tăng thuế nhập khẩu ngay cả đối với các đồng minh, RCEP hướng tới việc loại bỏ 90% thuế quan trong khu vực và chuẩn hóa các quy tắc về hải quan và thương mại điện tử.
RCEP bao gồm 15 quốc gia, trong đó có 10 quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cùng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.
Sau gần 3 năm triển khai, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu.
Doanh nghiệp Việt cần khai thác những lợi thế từ Hiệp định RCEP để nâng cao lợi thế cạnh tranh, từ đó gia tăng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Indonesia.
Hiệp định RCEP không chỉ bao gồm khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mà còn tập trung vào ASEAN, hướng đến phát triển toàn diện.
RCEP chính thức có hiệu lực hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, nhưng cũng còn một số thách thức.
Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng…
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ 01/01/2022, quy định việc loại bỏ thuế đối với khoảng 90% nhóm hàng trong vòng 20 năm.
Hệ thống thanh toán điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu của thương mại hiện đại, khi tạo điều kiện cho các giao dịch được thực hiện nhanh chóng.