Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sau hơn 1 năm.
Bài viết xem xét tác động tiềm năng của thuế quan khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (gọi tắt là EVFTA) được kí kết đối với các ngành xuất nhập khẩu chính của Việt Nam bằng cách sử dụng Mô hình cân bằng cục bộ (GSIM). Khi thuế quan giảm xuống 0%, ngành Giày dép và May mặc có cơ hội lớn từ việc mở rộng thị trường sang khu vực EU.
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ thuần túy; (ii) hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể; và (iii) quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Có 6 lưu ý căn bản nhất.
Vào ngày 8/6/2020, Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) sau gần 10 năm đàm phán. Vào ngày 12/2/2020, Nghị viện Châu Âu đã đồng ý phê chuẩn EVFTA và EVIPA. Và đến ngày 30/3/2020, Hội đồng Châu Âu đã phê chuẩn EVFTA. Cuối cùng, vào ngày 1/8/2020, thỏa thuận mang tính bước ngoặt này chính thức có hiệu lực.
EVFTA, một hiệp định thương mại thế hệ mới, được kỳ vọng sẽ tạo ra cả động lực và áp lực để khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại Việt Nam phát triển nhanh hơn, trở nên cạnh tranh hơn và vượt qua những hạn chế vốn có.
Trong xu thế tự do hóa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam không ngừng nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, trong đó có Hiệp định EVFTA. Hiệp định này vừa được Quốc hội hai bên phê chuẩn vào năm 2020, dự kiến sẽ tạo ra cú huých giúp cho ngành Dịch vụ logistics của Việt Nam phát triển, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bài viết phân tích về phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao nhận vận tải của các doanh nghiệp Việt Nam khi Hiệp định EVFTA được thực thi.
Kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đi vào thực thi (từ tháng 8/2020 đến nay), các cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích bước đầu cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020, các cam kết trong EVFTA sẽ tác động không nhỏ đến kinh tế - xã hội của Việt Nam, trong đó có cả thu ngân sách nhà nước. Bài viết phân tích tác động 2 chiều của Hiệp định đến thu ngân sách nhà nước, từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế thách thức, đảm bảo nguồn thu bền vững trong quá trình thực thi hiệp định.
Đại sứ EU Giorgio Aliberti nhận định, Việt Nam đã có những nền tảng nhất định để thu hút đầu tư, cũng như tạo niềm tin cho doanh nghiệp EU tại Việt Nam. Hơn nữa, EVFTA cũng là một nhân tố hết sức quan trọng, có thể ví như ‘ánh sáng ở cuối đường hầm’.
Chỉ sau 4 tháng thực hiện, những “trái ngọt” đầu tiên của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được ghi nhận. Về lâu dài, EVFTA sẽ mang tới cho Việt Nam một lợi thế.