Việc ký kết EVIPA là một thắng lợi to lớn trong quan hệ kinh tế, chính trị và đầu tư quốc tế của Việt Nam, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Nhiều mặt hàng “made in EU” nhập khẩu vào Việt Nam sẽ giảm giá theo lộ trình cam kết khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.
Cộng hòa Séc là cầu nối quan trọng để hàng hóa Việt Nam vào Trung và Đông Âu nói riêng và châu Âu nói chung, cũng như tăng trưởng theo cả hai chiều.
Được ký kết cùng định hướng thương mại tự do Việt Nam - EU (tại Hà Nội, ngày 30/6), hiện Hiệp định bảo hộ đầu tư EVIPA đang trong quá trình chờ Nghị viện châu Âu và nghị viện các nước thành viên EU thông qua.
Theo Phó Chủ tịch Lefaso, đối với thị trường EU, phải nâng cao nhận thức, tuân thủ các quy định trong quá trình xuất khẩu, đặc biệt là với doanh nghiệp bắt đầu tham gia xuất khẩu.
Như quy định về mở cửa thị trường mua sắm chính phủ (MSCP) trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mở cửa thị trường MSCP của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) vừa ký kết cũng là sự mở cửa từ từ, theo lộ trình rõ ràng…
Cách tiếp cận cam kết về lao động sẽ dựa vào luật pháp quốc gia, do đó Bộ Luật Lao động sửa đổi sẽ điều chỉnh nhiều nội dung quy định đề phù hợp hơn với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVIPA) vừa được ký kết vào chiều ngày 30/6 tại Hà Nội.
Thủy sản là mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu sang châu Âu. Đây cũng là mặt hàng được hưởng lợi thế ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết ngày 30/6 tại Hà Nội được xem là FTA thế hệ mới thứ hai sau Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam có cam kết toàn diện về các lĩnh vực tài chính như: thuế, hải quan, chứng khoán, bảo hiểm.
Trang 5 trong 9 trang