Hơn 3 năm qua, hàng Việt Nam được đánh giá tận dụng tốt Hiệp định CPTPP, tuy nhiên lợi thế về thuế quan có thể mất đi khi các nước trong khu vực hay Trung Quốc tham gia FTA với CPTPP. Do vậy, các doanh nghiệp Việt cần phải chuẩn bị những điều kiện để gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Ngày 27/10, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm trực tuyến: Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ.
Những khó khăn kinh tế ngày càng tăng, do những vấn đề từ lạm phát tăng đến căng thẳng địa chính trị, tiếp tục đặt ra những thách thức kinh tế cho các nước trên toàn thế giới khi phục hồi từ đại dịch.
Trải qua gần 4 năm thực thi, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã trở thành động lực quan trọng giúp XK hàng hóa vào các nước thành viên CPTPP thu về kết quả ấn tượng. Tuy nhiên, đáp ứng quy tắc xuất xứ vẫn là một trong những thách thức nổi cộm mà hàng Việt cần vượt qua để có thêm nhiều “qủa ngọt” từ CPTPP thời gian tới.
Sau cuộc họp của ủy ban Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP, Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Singapore Gan Kim Yong hôm qua (8/10) thông báo Malaysia đã hoàn tất quá trình phê chuẩn chính thức hiệp định, từ đó chào đón nước này với tư cách là một thành viên của khối.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam từ tháng 1/2019, Việt Nam đã chứng kiến tăng trưởng nhảy vọt của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP, đặc biệt khu vực châu Mỹ như Canada, Mexico, Peru… Theo các chuyên gia, doanh nghiệp đã thể hiện khả năng thích ứng, bắt nhịp nhanh với các điều kiện CPTPP mang lại.
Theo nhận định của giới chuyên gia, trong năm 2022, các hiệp định thương mại tự do (FTA) như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ tiếp tục mở ra những ưu đãi về thuế quan, tạo động lực thu hút đầu tư để tăng năng lực sản xuất và khiến các doanh nghiệp xuất khẩu trở nên chuyên nghiệp hơn trên trường quốc tế.
Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho DN Việt mở rộng, tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của DN là yếu tố quan trọng.
Xuất khẩu hàng hóa duy trì đà tăng trưởng tốt, 7 tháng đầu năm 2022 tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 216,35 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ 2021.
Doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện được khả năng vươn lên, thích ứng, khai thác hiệu quả Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).