IMF dự báo với đà phục hồi kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế 6% năm 2022 và 7,2% năm 2023.
Do có hơn 80% nguyên liệu cá ngừ phải nhập khẩu từ các nước chưa có FTA với Việt Nam nên việc xuất khẩu cá ngừ vẫn chưa tận dụng được các lợi thế từ FTA.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU tính tới 15/6/2022 đạt 338 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó EVFTA được xem là yếu tố thuận lợi trợ lực cho mức tăng trưởng này.
Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành những đối tác quan trọng hàng đầu của nhau, nhất là kinh tế, thương mại và đầu tư...
Theo Chỉ số Môi trường Kinh doanh, 45% doanh nghiệp châu Âu hài lòng với chính sách thu hút và giữ chân FDI của Việt Nam, 76% kỳ vọng sẽ tăng vốn vào quý 3 này.
Hậu COVID-19 là giai đoạn “vàng” để Ấn Độ và Việt Nam đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư, kết nối chuỗi cung ứng nguyên liệu, sản xuất ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực dược phẩm và y tế.
Mexico coi Việt Nam là một thị trường có tầm quan trọng chiến lược tại châu Á-Thái Bình Dương; đồng thời sẵn sàng trở thành cửa ngõ để hàng hóa Việt Nam tiến vào thị trường Bắc Mỹ và Mỹ Latinh.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc theo các cửa khẩu biên giới phía Bắc giảm hơn 64% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 4,15 tỷ USD 4 tháng đầu năm.
Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ thuộc nhóm cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Tính tới 15/6/2022, xuất khẩu tôm sang thị trường EU đạt 338 triệu USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm ngoái.