Kinh tế số tăng nhanh tại Philippines, Indonesia, Malaysia trong 2 năm qua nhưng sẽ tăng nhanh hơn tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025. Với tiềm năng, cũng như sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ bằng những quyết sách kịp thời, kinh tế số sẽ là một trong những động lực rõ nét, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.
Việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trong hơn 2 năm qua do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn.
Lệnh cấm xuất khẩu lúa mì của Ấn Độ đang làm nổi lên hàng loạt vấn đề và khiến nhiều quốc gia đứng ngồi không yên, tìm cách cải thiện an ninh lương thực.
Phóng viên TTXVN đã trao đổi với TS Trần Toàn Thắng, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về các trở ngại và các giải pháp gỡ khó cho phục hồi kinh tế.
Trong khi các quốc gia thành viên vẫn chưa thể đi đến thống nhất để đưa ra lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga sau hơn 10 ngày đàm phán, thì Liên minh châu Âu mới đây đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của khối do ảnh hưởng từ sự lo ngại gián đoạn nguồn cung năng lượng.
Ngày 17/5, Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC công bố đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mở đường quan trọng để nền kinh tế APEC tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Chiều 17/5 (theo giờ địa phương), tại San Francisco, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Hoa Kỳ.
Giá lúa mì thế giới tăng lên mức kỷ lục. LHQ cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới? Điều này tác động như thế nào đến Việt Nam?
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Đây là yêu cầu tất yếu đối với các nhà cung ứng nếu không muốn bị đẩy lại phía sau...
Đồng USD tăng giá phi mã đang khiến nền kinh tế toàn cầu lao đao vì thúc đẩy lãi suất cho vay lên cao và gia tăng sự bất ổn trong thị trường tài chính.