Hợp tác hải quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN) trở thành một thị trường đơn nhất, một cơ sở sản xuất và phân phối chung trong khu vực, thông qua tạo thuận lợi thương mại, hàng hóa tự do lưu thông và thực hiện các mục tiêu hội nhập kinh tế sâu rộng của ASEAN.
Xem tiếp...Được đánh giá là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất thế giới, ASEAN có thể tự hào về nỗ lực thúc đẩy hòa bình cho 10 quốc gia thành viên để tập trung vào phát triển kinh tế. Khi câu chuyện kinh tế của ASEAN đang là điểm sáng toàn cầu, câu hỏi về mức độ hội nhập cũng như khả năng ứng phó với các thách thức của ASEAN trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu đang thay đổi là điều được đặc biệt quan tâm, trong bối cảnh tổ chức khu vực đang trong giai đoạn quan trọng, hình thành và xây dựng Tầm nhìn cộng đồng ASEAN đến năm 2045.
Xem tiếp...Sáng ngày 06 tháng 8 năm 2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã tham dự và phát biểu tại Lễ khai mạc Phiên đàm phán lần thứ 8 nâng cấp Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) tại Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Phiên đàm phán dự kiến diễn ra trong 05 ngày với sự tham gia của hơn 180 đại biểu đến từ 10 nước thành viên ASEAN, Trung Quốc và Ban Thư ký ASEAN.
Xem tiếp...Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là xương sống của nền kinh tế các quốc gia thành viên ASEAN.
Xem tiếp...Kể từ năm 2016 đến nay, các nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã xây dựng Chương trình công tác ASEAN về Khởi sự kinh doanh (KSKD) hướng đến việc đơn giản hóa quy trình và thủ tục đăng ký kinh doanh (ĐKKD) tại các quốc gia thành viên, với một trong những nội dung trọng tâm là nghiên cứu và triển khai việc sử dụng “Mã số định danh doanh nghiệp duy nhất (UBIN)”. Theo đó, hướng tới việc xây dựng kho lưu trữ mã định danh UBIN được quản lý tập trung, cho phép các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có thể truy cập thông tin để tạo thuận lợi cho thương mại nội khối ASEAN. Bài viết giới thiệu một số nội dung về định hướng sử dụng mã số UBIN trong khu vực ASEAN, một số thuận lợi và thách thức đối với cơ quan ĐKKD khi triển khai sáng kiến này.
Xem tiếp...Gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 là cột mốc đầu tiên của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, kết nối giao thương, tạo đà cho các bước hội nhập sâu rộng hơn vào "sân chơi" khu vực và quốc tế.
Xem tiếp...Xuất khẩu của các nước ASEAN sang Mỹ trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 năm nay đã lần đầu tiên vượt qua Trung Quốc trong 6 quý liên tiếp.
Xem tiếp...Năm 2023, Việt Nam là nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất ở ASEAN, đồng thời có tiềm năng trở thành nền kinh tế số có quy mô lớn thứ hai vào năm 2030.
Xem tiếp...Trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, hợp tác về hải quan được xác định đóng vai trò rất then chốt trong việc hỗ trợ xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng như xây dựng, phát triển và duy trì Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Từ đó, tạo thuận lợi cho thương mại giữa các thành viên ASEAN cũng như hiện thực hóa các mục tiêu hội nhập kinh tế dài hạn của ASEAN.
Xem tiếp...Ngày 14/5/ 2024 tại Jakarta, Dự án Đổi mới kinh tế xanh ASEAN đã được Phó Tổng thư ký ASEAN chính thức khởi động cùng với Đại sứ Nhật Bản tại ASEAN và Đại diện thường trú của UNDP tại Indonesia.
Xem tiếp...