Một cấu trúc hợp tác khu vực mới với lợi ích chung và cùng nhau phát triển đã bắt đầu trong hai năm kể từ khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực có hiệu lực. Xây dựng khu vực thương mại RCEP trở thành một thị trường khu vực lớn và cao cấp sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu, ổn định nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với những bất ổn ngày càng gia tăng.
Xem tiếp...Hai năm thực thi RCEP, chi phí thương mại trong khu vực đã giảm đáng kể, chuỗi cung ứng đã liên kết chặt chẽ hơn, mang lại lợi ích cho nhiều người hơn.
Xem tiếp...Đây là nhận định của các chuyên gia sau 2 năm Việt Nam thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Xem tiếp...Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), việc thực thi Hiệp định RCEP có thể giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của Việt Nam tăng thêm 0,4% đến năm 2030...
Xem tiếp...Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm hơn 63% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Xem tiếp...Hiệp định RCEP thỏa thuận thương mại lớn gồm quốc gia Đông Nam Á và Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand vừa tròn 10 năm.
Xem tiếp...Chuyên gia Trung Quốc nhận định việc ký kết và thực thi RCEP sẽ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng đầu tư và thương mại khu vực và toàn cầu cũng như phục hồi kinh tế.
Xem tiếp...Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2023.
Xem tiếp...Ước tính, "những cú hích" năng suất đã có thể tăng thu nhập thực tế thêm 5% dự kiến vào năm 2035 ở các nền kinh tế như Thái Lan, Việt Nam và Malaysia...
Xem tiếp...Hiệp định RCEP là một thỏa thuận lịch sử quy tụ 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương, tạo ra gần một phần ba nền kinh tế toàn cầu với hơn 2,2 tỷ dân.
Xem tiếp...