Sự mở rộng hợp tác thương mại của các nước ASEAN đang giúp khối có vị thế tốt hơn trước "cơn bão" thuế quan từ Mỹ.
Chiều ngày 07 tháng 02 năm 2025, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đặc biệt về đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã diễn ra theo hình thức trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Công Thương Singapore cùng với sự tham gia của Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Phó Tổng Thư ký ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 1/1/2025 đánh dấu tròn 3 năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực và được thực thi.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một trong những hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới, bao gồm 15 quốc gia thành viên, trong đó có 10 nước ASEAN và 5 đối tác đối thoại gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, và New Zealand. Với quy mô thị trường chiếm hơn 30% GDP toàn cầu, RCEP không chỉ định hình lại bức tranh kinh tế khu vực, mà còn thúc đẩy sự hợp tác kinh tế sâu rộng hơn giữa các quốc gia thành viên ASEAN, giúp các nước này tận dụng cơ hội thương mại, đầu tư và tăng cường vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) tạo cơ hội lớn cho doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phát triển sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững.
RCEP mang đến cơ hội lớn cho ngành hàng, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh bền vững.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Sỹ cho rằng, Việt Nam - Thụy Sỹ cần đẩy mạnh đàm phán FTA để gia tăng cơ hội hợp tác đầu tư, trong đó có ngành công nghiệp nền tảng.
Một cấu trúc hợp tác khu vực mới với lợi ích chung và cùng nhau phát triển đã bắt đầu trong hai năm kể từ khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực có hiệu lực. Xây dựng khu vực thương mại RCEP trở thành một thị trường khu vực lớn và cao cấp sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu, ổn định nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với những bất ổn ngày càng gia tăng.
Đó là nhận định của ông Iain Frew, Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam.
Các thành viên thuộc Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF) đã hoàn thành đàm phán và thực hiện ký kết phù hợp với thủ tục trong nước của mỗi bên đối với các Hiệp định Tổng thể IPEF, Hiệp định Trụ cột III về kinh tế sạch và Trụ cột IV về kinh tế công bằng. Với Hiệp định Trụ cột II về sức chống chịu của chuỗi cung ứng, cho đến nay đã có 8/14 nước tham gia IPEF hoàn thành quá trình phê duyệt để đưa Hiệp định vào thực thi.