Vị trí địa lý gần gũi, hàng hóa đa dạng và bổ sung cho nhau là những điều kiện giúp thương mại Việt Nam - Trung Quốc có điều kiện tăng trưởng và phát triển.
Hiệp hội nhà mua Quốc tế (IFPPS) nhận được xác nhận hỗ trợ các công ty Trung Quốc thu mua nông sản Việt trị giá khoảng 500 triệu USD trong năm 2022.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tận dụng khai thác lợi thế chi phí logistics để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Chính sách “Zero covid” và các quy định về nhập khẩu nông sản của chính phủ Trung Quốc khiến việc xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam sang thị trường này ngày càng khó khăn hơn.
Trung Quốc đang duy trì nghiêm ngặt chính sách Zero Covid, thực hiện phun khử khuẩn và kiểm hoá 100% đối với hàng nông sản, hoa quả nhập khẩu.
Nếu có lô hàng không đảm bảo quy chuẩn phía Trung Quốc đặt ra, bị cảnh báo về chất lượng, thì nỗ lực đàm phán mở cửa thị trường chính ngạch sẽ không còn nhiều ý nghĩa.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ban hành thông báo về việc tiếp tục hoàn thiện, tối ưu hóa biện pháp phòng chống dịch tại cảng, cửa khẩu đối với thực phẩm chuỗi lạnh nhập khẩu.
Kinhtedothi - Việc quả chanh leo và sầu riêng được xuất khẩu chính ngạnh sang Trung Quốc đang là niềm vui lớn đối với nhiều nông dân, DN Việt Nam. Dù “cánh cửa” của thị trường đông dân nhất thế giới đã rộng mở, song thách thức về chất lượng sản phẩm mới là yếu tố quyết định.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng để thông tin một số kiến nghị của phía tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) trong thúc đẩy thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới Việt - Trung.
Trung Quốc là 1 trong 5 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam và cũng thị trường cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Theo chuyên gia lâm nghiệp Trung Quốc, khi xuất khẩu gỗ sang thị trường này, doanh nghiệp cần chú ý 8 điểm.