Một loạt công ty bán dẫn niêm yết tại Trung Quốc mới đây đã trấn an giới đầu tư rằng doanh nghiệp sẽ hầu như không bị ảnh hưởng bởi việc Bắc Kinh tăng thuế nhập khẩu, một phần là do các động thái từ phía Mỹ trước đó đã giúp giảm thiểu tác động.
Niềm tin tiêu dùng giảm, thị trường chứng khoán lao dốc và USD yếu cho thấy niềm tin vào sức mạnh kinh tế Mỹ đang lung lay bởi cuộc chiến thuế quan.
Singapore nới lỏng chính sách tiền tệ lần thứ hai trong năm nay, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng kinh tế do tác động thuế quan của Mỹ.
Việc Chính phủ tiếp tục cho gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2025, sẽ là động lực cho doanh nghiệp duy trì sản xuất.
Việc Mỹ quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam gây lo lắng sẽ làm ảnh hưởng tới thu hút FDI, tuy nhiên, các nhà đầu tư FDI đều khẳng định sẽ không rời Việt Nam vì lý do chiến tranh thương mại.
Philippines sẽ là quốc gia nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới trong năm 2025. Đây là cơ hội rất lớn cho xuất khẩu gạo Việt Nam, song sức ép cũng vô cùng lớn.
Theo trang mạng Nikkei Asia, giá gạo tại các thị trường Đông Nam Á đang giảm mạnh do tình trạng cung vượt cầu, sau khi Ấn Độ nối lại hoạt động xuất khẩu lương thực chủ chốt này.
Việt Nam hiện đang phụ thuộc 65% nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc. Do đó, tăng cường nhập khẩu cotton và sợi từ Ấn Độ không chỉ giúp đa dạng hóa nguồn cung, mà còn làm giảm chi phí nguyên liệu từ 22–27% nhờ ưu đãi thuế trong khuôn khổ Hiệp định AIFTA...
Đây là nhận định của ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam đối với ngành dệt may trước việc Mỹ áp mức thuế đối ứng 46% cho hàng hoá Việt Nam.
Chỉ trong thời gian ngắn kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, tại Việt Nam đã chứng kiến sự nổi lên mạnh mẽ của rất nhiều ứng dụng nền tảng số kết nối cung - cầu trong hầu khắp các ngành, đặc biệt là trong ngành vận tải, bán lẻ, y tế, giáo dục, ngân hàng, tài chính...
Trang 10 trong 273 trang