Thương mại toàn cầu đang thay đổi. Hoạt động thương mại bị ảnh hưởng bởi những áp lực trong nước và quốc tế, từ căng thẳng an ninh đến gánh nặng khí hậu và đổi mới công nghệ. Cạnh tranh an ninh đang đẩy mạnh thương mại giữa các “khu vực” và định hình lại động lực thương mại lâu đời. Xung đột ở Châu Âu và Trung Đông đang gây xáo trộn chuỗi cung ứng vốn đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Các quốc gia đang sử dụng các biện pháp môi trường để tái cấu trúc sản xuất và thương mại. Và những thay đổi về công nghệ đang thúc đẩy tạo thuận lợi cho thương mại đồng thời cũng tạo ra những thách thức mới cho các quốc gia chưa điều chỉnh kịp thời và hiệu qur nền kinh tế số.
Xem tiếp...Do chính sách mở rộng tín dụng, mở rộng tiền tệ tại Trung Quốc hướng tới phía cung của nền kinh tế.
Xem tiếp...Trong những năm gần đây, Trung Á đã nổi lên như một khu vực có lợi ích địa chính trị đáng kể, với Nga, Trung Quốc và phương Tây đang cạnh tranh sự ảnh hưởng. Tuy nhiên, các quốc gia Trung Á - Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Turkmenistan— ngày càng tập trung vào việc thúc đẩy quan hệ khu vực nhằm đảm bảo lợi ích chiến lược, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng, một bài viết của Nikola Mikovic và được công bố trên Viện Lowy chia sẻ.
Xem tiếp...Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thuật ngữ “chuỗi cung ứng” nghe giống như thứ gì đó trong các cuộc họp điều hành doanh nghiệp, thậm chí còn hơn thế nữa. Đây là sợi dây cứu sinh của mọi tổ chức lớn nhỏ, là một phần không thể thiếu của các tổ chức. Bạn có thể tưởng tượng nó như một quy trình kết nối tất cả các nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất và cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định ngay từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng. Và giống như bất kỳ sợi dây cứu sinh nào, nếu mạnh mẽ, nó sẽ duy trì mọi thứ; và ngược lại thì mọi thứ sẽ sụp đổ, thậm chí có thể biến thành một thảm họa.
Xem tiếp...Trong khuôn khổ chương trình Toạ đàm "Vai trò của Quốc hội trong xây dựng và triển khai chính sách phát triển kinh tế - xã hội" do Quốc hội Việt Nam cùng Quốc hội Lào tổ chức, các đại biểu đã thảo luận, chia sẻ nhiều kinh nghiệm về chính sách thu hút, quản lý đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế tập thể tại Việt Nam; phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức.
Xem tiếp...Tại Việt Nam, vấn đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm trong thời gian qua thông qua các chủ trương, chính sách. Kinh tế xanh đã từng bước được định hình trong các lĩnh vực kinh tế xã hội tạo nên sự chuyển dịch bền vững của nền kinh tế.
Xem tiếp...CPTPP là một khu vực thương mại tự do trải dài năm châu lục và gần 600 triệu người sau khi Anh gia nhập.
Xem tiếp...Các chuyên gia quốc tế đánh giá Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất về quá trình chuyển đổi kinh tế ở châu Á.
Xem tiếp...Dù xu hướng hồi phục tiếp đà, nhưng vẫn còn một số thách thức lớn với doanh nghiệp thuỷ sản như quy định kích thước cà ngừ vằn, thẻ vàng IUU, thuế chống bán phá giá…
Xem tiếp...Xuất khẩu gỗ ghi nhận tăng trưởng hai con số kể từ đầu năm 2024 đến nay. Thị trường phục hồi, doanh nghiệp ngành gỗ có bức tranh kinh doanh sáng hơn, nhưng cũng đang đối diện hàng loạt yêu cầu cao hơn từ đối tác xuất khẩu.
Xem tiếp...