RCEP là một thỏa thuận lớn. Khi được kí kết, RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do chiếm đến 30% trongGDP, thương mại toàn cầu và dân số của thế giới.
Xem tiếp...Hiệp định Đối tác toàn diện Khu vực (RCEP) – Hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới đã được ký kết. Trước một sân chơi kinh tế rộng lớn, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không còn cách nào khác phải tự nâng cao năng lực để tồn tại và phát triển. Đây là nhận định của TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME).
Xem tiếp...Sau khi Ấn Độ quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), 15 nước còn lại đã hoàn tất quá trình đàm phán Hiệp định thương mại khu vực này. Sau nhiều tháng thảo luận với cường độ cao, New Delhi đã quyết định rút lui. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thông báo rằng, các lo ngại trong nước không cho phép ông gia nhập hiệp định.
Xem tiếp...Giờ đây, khi 15 quốc gia châu Á trong Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã hoàn tất đàm phán đàm phán 20 chương lời văn, sự chú ý đang chuyển sang cách các doanh nghiệp là những đối tượng sẽ trực tiếp và thực sự có thể sử dụng hiệp định này. Mặc dù hiện nay sự quan tâm đang hướng tới việc ký kết hiệp định RCEP dự kiến vào tháng 2 hoặc tháng 3 năm 2020, nhưng điều quan trọng đặt ra là làm thế nào để hiệp định này có tiềm năng chuyển đổi thương mại ở Châu Á chỉ với bộ quy tắc xuất xứ khu vực RCEP.
Xem tiếp...Khi đi vào hoạt động, RCEP 15 sẽ thúc đẩy sự hội nhập “sâu” gắn với các chuỗi cung ứng toàn cầu trái với sự hội nhập “nông” do giảm thuế ở châu Á.
Xem tiếp...Thủ tướng Narendra Modi đã phát biểu tại Bangkok rằng theo quan điểm của Ấn Độ, hiệp định RCEP hiện nay không phản ánh đầy đủ tinh thần cơ bản và những nguyên tắc chỉ đạo của RCEP.
Xem tiếp...Sau hơn sáu năm đàm phán, các quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương hiện đang hướng đến việc ký kết thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới vào năm 2020. Hiệp định với tên gọi Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) hiện nay liên quan đến tất cả 10 quốc gia ASEAN và 5 đối tác thương mại lớn là Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.
Xem tiếp...Tuần qua, Ấn Độ đã tuyên bố rút khỏi thỏa thuận thương mại tự do RCEP. Rahul Mishra giải thích quyết định của New Delhi là nhằm bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương của nền kinh tế cũng như thuyết phục Trung Quốc tạo cơ hội tiếp cận thị trường ở mức độ tương xứng.
Xem tiếp...Thỏa thuận thương mại tự do được đề xuất lớn nhất thế giới, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) gồm 16 quốc gia, có thể diễn tiến mà không có quốc gia chủ chốt Ấn Độ sau khi nước này nỗ lực kết thúc đàm phán vào thứ hai.
Xem tiếp...Trong khi các nước vẫn hô hào đã đạt được nhiều tiến độ trong đàm phán, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết.
Xem tiếp...