An ninh lương thực Việt Nam không ảnh hưởng khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, song xuất nhập khẩu gạo sẽ bị "vạ lây".
Lũy kế 6 tháng, Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) đạt 894 tỉ đồng doanh thu thuần, tăng 15%; lợi nhuận trước thuế đạt 136,5 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế tăng 25% lên 123,2 tỉ đồng. Bà Trần Kim Liên, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinaseed, cho biết mặc dù xung đột Nga - Ukraine ảnh hưởng tới an ninh lương thực thế giới nhưng trên thực tế, Vinaseed không được hưởng lợi vì giá xuất khẩu chỉ tăng khoảng 5% trong khi giá đầu vào như chi phí nguyên liệu, logistics, phân bón tăng rất cao...
Chính phủ Ấn Độ ngày 28/9 đã gia hạn thời hạn xuất khẩu gạo tấm thêm 15 ngày cho đến ngày 15/10.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31,3 tỷ USD tăng 16,4% so với cùng kỳ, với kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 24,3 tỷ USD tăng 24,6% so với cùng kỳ và kim ngạch xuất khẩu sợi đạt 3,5 tỷ USD giảm 5% so với cùng kỳ.
Giá gạo xuất khẩu tăng liên tục, vượt mốc 400 USD/tấn. Nhu cầu thế giới với gạo Việt Nam ngày càng tăng. Ngành gạo cần làm gì để gia tăng giá trị?
Tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ niêm yết gần đỉnh 1 năm rưỡi vì các nhà giao dịch gặp khó khăn với tình trạng bế tắc tại các cảng biển, vì lệnh hạn chế xuất khẩu gần đây. Trong khi đó, các nhà nhập khẩu đang tìm kiếm nguồn cung giá rẻ từ những trung tâm khác.
Sau nhiều vụ mía đường liên tục rớt giá, các nhà máy đường thua lỗ nặng nề, việc Bộ Công thương quyết định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía từ Thái Lan, bước đầu đã mang lại “vị ngọt” cho ngành mía đường trong nước. Tuy nhiên, để giữ vững “vị ngọt” cho những mùa mía tiếp theo, các doanh nghiệp vẫn còn những nút thắt cần gỡ bỏ...
Tôm Việt Nam được xếp vào dòng thực phẩm cao cấp và trong nhiều trường hợp thị trường còn không có đủ để bán.Ước tính, trong 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 3,37 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021.
Sự suy giảm từ nhu cầu tại nhiều thị trường trên thế giới đã khiến bức tranh kinh doanh ngành thép có phần “ảm đạm”, trong đó hoạt động xuất khẩu cũng chịu nhiều ảnh hưởng.
Theo thông tin từ Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, các doanh nghiệp có các sản phẩm gỗ xuất khẩu có sử dụng gỗ rừng trồng đang gặp phải khó khăn trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng mà nguyên nhân lớn nhất là do việc xác định nguồn gốc gỗ rừng trồng.
Trang 5 trong 173 trang