Ngành dệt may tại Ấn Độ là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất và rất đa dạng, bao gồm lĩnh vực dệt thủ công cũng như các nhà máy sản xuất hiện đại.
Nguồn gỗ từ hộ dân góp phần lớn trong con số gần 15 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2021. Tuy nhiên, doanh nghiệp có các sản phẩm gỗ xuất khẩu sử dụng gỗ rừng trồng lại đang gặp phải khó khăn trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng. Nguyên nhân chính là các ách tắc trong việc xác định nguồn gốc gỗ rừng trồng và tính pháp lý trong các giao dịch ở các khâu trung gian trong chuỗi cung.
Nhu cầu sử dụng viên nén trên thị trường thế giới đang tăng mạnh, do cuộc xung đột Nga – Ukraine làm giảm nguồn cung khí đốt từ Nga cho các quốc gia khu vực EU, nhiều người dân EU chuyển sang sử dụng viên nén đốt lò sửa trong mùa đông sắp tới. Việt Nam với vị thế là quốc gia xuất khẩu viên nén lớn thứ hai thế giới đang có lợi thế, khi giá xuất khẩu viên nén hiện tăng hơn 27% so với năm 2021…
Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm, áp thuế xuất khẩu 20% đối với một số loại ngũ cốc đang tạo động lực giúp gạo Việt Nam tăng cả lượng, giá trị trong năm 2022. Đây là cơ hội chưa từng có để đưa giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vươn lên dẫn đầu thế giới.
8 tháng đầu năm, nhu cầu hàng may mặc ở các thị trường chính duy trì ổn định bên cạnh tăng trưởng ở các thị trường mới. Bộ ba hiệp định FTA bao gồm: CPTPP, EVFTA và RCEP sẽ tiếp tục hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thông qua các cam kết ưu đãi thuế quan và các quy định về nguồn gốc xuất xứ.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị phía New Zealand tạo điều kiện hơn nữa cho hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang nước này, trước mắt là quả chanh tươi, bưởi và nhãn.
Italia có thị trường rất lớn với gần 60 triệu dân. Vì vậy, hàng hóa Việt Nam đang có nhiều cơ hội tiếp cận nhờ các ưu đãi về thuế quan trong Hiệp định EVFTA.
Cơ hội đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam không chỉ đến từ việc Ấn Độ siết hoạt động xuất khẩu mà còn là việc chiến sự Nga - Ukraine vẫn chưa chấm dứt, đặc biệt ở phân khúc thị trường chất lượng cao. Tuy nhiên, vấn đề vẫn nằm ở việc doanh nghiệp tận dụng những cơ hội này ra sao.
Phát triển kinh tế tuần hoàn được coi là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu và có những thương hiệu ngang tầm quốc tế...
Việc Ấn Độ hạn chế xuất khẩu sẽ khiến nguồn cung gạo thế giới sụt giảm. Điều này thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm nguồn thay thế tăng cao, đồng nghĩa với việc giá gạo sẽ được nâng lên bởi nguồn cung khan hiếm. Và Việt Nam là một trong những quốc gia được cho là sẽ hưởng lợi trong bối cảnh này.
Trang 6 trong 173 trang