Các hạn chế của Ấn Độ đối với xuất khẩu gạo đã làm tê liệt giao dịch ở châu Á. Người mua đang tìm kiếm nguồn cung thay thế từ Việt Nam, Thái Lan và Myanmar trong khi người bán đang trì hoãn các giao dịch khi giá tăng.
Xuất khẩu cà phê tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm và được kỳ vọng sẽ mang về 4 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, mục tiêu này được cho là không dễ đạt được do nguồn cung dành cho xuất khẩu không còn nhiều.
Ngành công nghiệp dệt may khổng lồ của Bangladesh đang nỗ lực tìm kiếm thị trường mới ở các nước như Nhật Bản và Hàn Quốc. Nguồn dự trữ ngoại tệ cạn kiệt buộc chính phủ và doanh nghiệp tăng tốc mở rộng cơ sở khách hàng của mình khi lạm phát gia tăng làm giảm các đơn hàng từ các thị trường chính ở Bắc Mỹ và châu Âu, đặc biệt trong những tháng cuối năm.
Sau Ấn Độ, vị trí á quân về xuất khẩu gạo đang ở thế cạnh tranh gay gắt giữa Việt Nam và Thái Lan. Dự đoán, từ nay đến cuối năm 2022, Thái Lan sẽ nâng cao chất lượng gạo, đẩy mạnh xuất khẩu để giành vị trí quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
Theo chủ tịch Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ, việc Ấn Độ đánh thuế gạo xuất khẩu sẽ giúp các nhà cung cấp gạo ở các quốc gia trồng lương thực lớn khác như Thái Lan, Việt Nam và Pakistan, hưởng lợi...
Thách thức trong việc tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) được các doanh nghiệp chỉ ra là do những bất cập trong khâu thực thi chính sách của cơ quan Nhà nước, các quy tắc xuất xứ quá khó đáp ứng, doanh nghiệp thiếu thông tin về các cam kết và cách thực hiện...
Việc Trung Quốc phong tỏa để phòng chống dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ gạo nếp, chủng loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường này. Tuy vậy, nhu cầu đối với các loại gạo thơm như ST21, ST24... lại tăng cao.
Thông tin gạo Việt Nam được sử dụng làm nguyên liệu chế biến bữa ăn trưa tại Văn phòng Nội các Nhật Bản đang mở ra con đường lớn cho gạo Việt cao cấp xuất ngoại.
Mihir Sharma của Bloomberg Opinion cho biết lệnh cấm xuất khẩu gạo sẽ không làm giảm lạm phát hoặc cải thiện đáng kể an ninh lương thực của Ấn Độ, mà còn ảnh hưởng đến các nước đang phát triển khi họ có đủ khả năng chi trả.
Với việc thiếu nguồn nhiên liệu nhập khẩu từ Nga nên EU đang có nhu cầu gia tăng nhập khẩu viên nén gỗ, hay còn gọi là viên nén mùn cưa từ nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Điều này đã giúp giá xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam sang các nước tăng cao và hiện chưa có dấu hiệu chững lại.
Trang 7 trong 173 trang