Nhờ quá trình chuyển đổi kỹ thuật số và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, đến năm 2028, 6 nền kinh tế đứng đầu ASEAN sẽ có thể tạo ra lượng sản phẩm như hiện tại nhưng sử dụng ít hơn 28 triệu lao động.
Xem tiếp...Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang đối mặt với nhiều tình huống hoàn toàn khác với những gì họ từng trải qua trước đây. Điều này đòi hỏi ASEAN phải có cách tiếp cận chủ động hơn trong các chiến lược hội nhập quốc tế và khu vực.
Xem tiếp...Không phải đến năm 2019 Chính phủ mới đặt mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh để đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN, tuy nhiên đích này vẫn khó tới. Phải chăng mục tiêu này quá khó để thực hiện hay đang có một lực cản khác?
Xem tiếp...Những nguy cơ tiềm ẩn của bất ổn kinh tế vĩ mô làm chậm lại kinh tế toàn cầu có thể trở thành đòn bẩy giúp ASEAN đẩy nhanh tiến trình cải cách mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2019. Đây là thông tin được công bố trong báo cáo vừa phát hành của Tập đoàn HSBC ngày 11/2.
Xem tiếp...Asean có thể hơi cực đoan, điều này được thể hiện qua mối quan hệ giữa họ với Liên minh châu Âu (EU). Tại Chiang Mai vào tuần trước, câu hỏi liệu có nên đưa EU trở thành đối tác đối thoại chiến lược hay không trở thành một vấn đề nóng bỏng trong cuộc họp giữa các bộ trưởng ngoại giao Asean.
Xem tiếp...Khi đảm nhận vị trí chủ tịch ASEAN cho năm 2019, Thái Lan không thể không nhìn lại những thành tựu đáng tự hào mà khu vực đã đạt được kể từ khi ASEAN ra đời tại Bangkok vào hơn năm thập kỷ trước.
Xem tiếp...Trong một năm đầy hỗn hoạn như 2018 - khi thế giới được chứng kiến những thay đổi chóng mặt và trật tự quốc tế hiện hữu phải đối mặt nhiều thử thách, lãnh đạo các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn kiên trì ủng hộ hệ thống đa phương dựa trên luật lệ, và quyết tâm tăng cường hội nhập nội khối, cũng như củng cố chặt chẽ hơn các mối liên hệ với thế giới.
Xem tiếp...Các nhà lãnh đạo và các học giả thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thấu hiểu sâu sắc một thực tế rằng, trong thế kỷ 21, cùng với sự phục hưng về địa chính trị và địa kinh tế của Châu Á, là một khu vực trọng tâm liên quan đến các vấn đề toàn cầu, khối ASEAN có thể sẽ bị chèn ép mạnh mẽ - giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Xem tiếp...Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đi một chặng đường dài về kinh tế và chính trị trong hơn 51 năm qua. Tuy nhiên, một khía cạnh của quá trình hội nhập ASEAN thường bị bỏ quên, đó là hội nhập xã hội giữa người dân các nước trong khu vực.
Xem tiếp...Khu vực Đông Nam Á đã chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong năm 2018, tuy nhiên, việc gia nhập ASEAN của Timor Leste vẫn chưa được nhắc đến. Kể từ khi Campuchia gia nhập ASEAN năm 1999, Timor Leste được coi là mảnh ghép còn thiếu cuối cùng để ASEAN bao trùm toàn bộ khu vực Đông Nam Á.
Xem tiếp...Trang 6 trong 12 trang