Khi mà cuộc chiến giữa các siêu cường quốc vẫn tiếp diễn, New Zealand sẽ đối mặt với áp lực lựa chọn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc – và liệu những tổ chức khu vực như ASEAN có trở thành một nơi trú ẩn an toàn? – phóng viên Sam Sachdeva nhận xét.
Xem tiếp...Là nơi ở của hơn 630 triệu dân với thu nhập tăng trưởng nhanh, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong những năm qua đã trở thành một lực lượng kinh tế mạnh mẽ và đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đặc biệt, khi cơn gió bảo hộ đang thổi qua nhiều nơi trên thế giới, ASEAN có thể có cơ hội để vượt ra khỏi cái bóng của Trung Quốc và Ấn Độ, và giành lại vị trí xứng đáng cho mình –một khu vực then chốt của thế giới.
Xem tiếp...Một nền thương mại dựa trên quy tắc là một trong những chủ đề ưu tiên của Thủ tướng Canada Justin Trudeau tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) lần này.
Xem tiếp...Thủ tướng Justin Trudeau đã tham dự Hội nghị cấp cao của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Singapore. Canada là “đối tác đối thoại” tại ASEAN và chỉ tham gia một số cuộc thảo luận.
Xem tiếp...Vài ngày trước, bên lề Hội nghị thương đỉnh ASEAN lần thứ 33 tại Singapore, Bộ trưởng Kinh tế các nước trong khu vực đã cùng nhau ký kết Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN.
Xem tiếp...Khi mà thế giới đang tiến vào một kỷ nguyên mới của cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần 4 (hay còn gọi là Công nghiệp 4.0), việc hoạch định chính sách quản trị ở các cấp độ khu vực và toàn cầu là một chủ đề then chốt không thể bỏ qua. Hệ thống quản trị hiệu quả là chìa khóa để quản lý toàn diện những vấn đề chung của nhiều quốc gia như an ninh mạng, khủng bố xuyên biên giới, thương mại quốc tế và biến đổi khí hậu.
Xem tiếp...Đề xuất 'ASEAN một giá cước', 'vườn ươm khu vực', chia sẻ dữ liệu... Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi ASEAN kết nối hơn, một ASEAN 'phẳng' để phát huy được sức mạnh, tận dụng cơ hội trong cách mạng công nghiệp 4.0.
Xem tiếp...Ông Justin Wood, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), nhận định tranh chấp thương mại Mỹ - Trung có thể cũng khiến ASEAN phải tự thay đổi mô hình kinh tế.
Xem tiếp...Khu vực Đông Nam Á đã trải qua một chặng đường dài- từ một khu vực nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá bởi chiến tranh và ách thực dân, đã phát triển trở thành một thế lực kinh tế toàn cầu. Giờ đây, 10 quốc gia thành viên tạo nên một khốiASEAN với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2,4 nghìn tỷ đô la Mỹ, và là nền kinh tế phát triển nhanh thứ ba của châu Á sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Xem tiếp...Đây là thời điểm tốt nhất để tổ chức WEF ASEAN 2018 tại Việt Nam, theo Trưởng ban Châu Á - Thái Bình Dương của WEF. Và tại diễn đàn này, "không ai bị bỏ lại phía sau" sẽ là một đề tài lớn.
Xem tiếp...Trang 7 trong 12 trang