Báo cáo thường niên FDI bên cạnh chỉ rõ cơ hội và thách thức toàn cầu trong thu hút FDI, cũng đưa ra gợi ý quan trọng để Việt Nam "nâng chất" dòng vốn ngoại.
Các doanh nghiệp sản xuất đang đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn cung nguyên vật liệu mới trong ASEAN, Ấn Độ, các thị trường có FTA… để tránh rủi ro từ chính sách thương mại bất lợi, giữ đà tăng xuất khẩu bền vững.
Xáo trộn thương mại toàn cầu, đặc biệt là chính sách thuế đối ứng từ Mỹ, đang đặt ra thách thức lớn đối với tăng trưởng kinh tế của TPHCM. Dù vậy, thành phố vẫn giữ mục tiêu tăng trưởng 8,5% đã đề ra, chủ động xây dựng các kế hoạch ứng phó và hỗ trợ doanh nghiệp.
Sáng 15/4, Lễ công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2024 (gọi tắt là Chỉ số PAPI 2024) đã được tổ chức tại Hà Nội.
50 năm sau ngày đất nước thống nhất, Thành phố Hồ Chí Minh đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ một đô thị vừa trải qua chiến tranh, đối mặt với muôn vàn khó khăn để trở thành trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu cả nước.
Trước xu hướng xanh hóa trong xây dựng thương hiệu ngày càng phổ biến, doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia khẳng định vai trò tiên phong bằng hành động cụ thể hướng tới kỷ nguyên xanh.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại, nhiều ý kiến lo ngại về khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho các startup và hoạt động đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Sau khi sáp nhập, một 'siêu thành phố' sẽ hình thành, với quy mô kinh tế chiếm khoảng 24% GDP cả nước và đóng góp hơn 26% vào ngân sách quốc gia.
Việc phát triển thị trường carbon sẽ góp phần thực hiện mục tiêu Net Zero vào năm 2050 của Việt Nam; thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới nền kinh tế carbon thấp...
Bối cảnh thương mại toàn cầu biến động, nhà đầu tư ngoại thể hiện sự thận trọng trong quyết định. Việt Nam cần triển khai các giải pháp để tăng sức hút với FDI.