Đây là nhận định về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam được truyền thông quốc tế nêu trong tháng 10.2024.
Xem tiếp...Trải qua nửa thế kỷ của một mối quan hệ có tính “duyên nợ lịch sử”, ngày nay, đặc biệt trong quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, Việt Nam mong muốn xây dựng một cách “công bằng” và “cân bằng” hơn trong xuất khẩu và nhập khẩu.
Xem tiếp...Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam đã thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và tiếp tục đàm phán các hiệp định mới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Xem tiếp...Hôm nay (29/10), trong chương trình thăm chính thức UAE, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Anwar Gargash với chủ đề “Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-UAE: Tầm nhìn chung về hòa bình, phát triển và thịnh vượng”.
Xem tiếp...Trong bối cảnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang dần dịch chuyển khỏi Trung Quốc, Việt Nam nổi lên như một điểm đến tiềm năng cho các nhà đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, để khai thác tối đa cơ hội này, Việt Nam cần giải quyết các vấn đề hạ tầng, chính sách và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Xem tiếp...Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng và ngày càng nghiêm trọng trên quy mô rộng dẫn đến các thiên tai chưa từng có trong lịch sử, gây thiệt hại và mất cân bằng đa dạng sinh học trên toàn cầu. Những sự thay đổi này có thể mang đến hậu quả lâu dài và khó có thể khôi phục. Vì vậy, trong những năm gần đây, xu hướng chuyển đổi số kết hợp chuyển đổi xanh ngày càng quan trọng đối với nhiều quốc gia.
Xem tiếp...Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) là hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam với một nước Arab. Với những nội dung cam kết toàn diện, Hiệp định được kỳ vọng sẽ tạo đột phá trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước, mở con đường lớn cho Việt Nam tiến sâu vào thị trường Trung Đông.
Xem tiếp...Hiện nhiều quốc gia ngày càng khắt khe với các tiêu chí về nhập khẩu, điều này đã và đang gây ra nhiều áp lực với doanh nghiệp công nghiệp trong nước.
Xem tiếp...Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số được coi là cuộc cách mạng về phát triển lực lượng sản xuất mới. Các chuyên gia tin rằng, hai quá trình chuyển đổi này đều chưa có tiền lệ, nên còn nhiều điều ở phía trước cần phải tiếp tục nghiên cứu, vừa làm vừa hoàn thiện. Do vậy, cả hai quá trình chuyển đổi đều đòi hỏi đổi mới về tư duy, thay đổi cách nghĩ, cách làm. Đồng thời, cần sự thay đổi trong quản lý nhà nước về thể chế, cơ chế, chính sách và về quản lý, quản trị và điều hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tham gia vào quá trình này.
Xem tiếp...Muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế TPHCM năm 2024 là 7,5% thì tăng trưởng quý 4 phải chạm mốc 9%. Đây là một nhiệm vụ nặng nề mà thành phố phải “chạy nước rút” để kịp về đích.
Xem tiếp...Trang 9 trong 280 trang