Tổng Cục Hải quan vừa công bố những con số đáng giật mình: Trong tháng 8.2021, hàng hóa làm thủ tục xuất nhập khẩu qua 19 Cục Hải quan các tỉnh, thành phố phía Nam do ảnh hưởng bởi dịch COVID - 19 đã giảm 5,6 tỉ USD so với tháng 7 (tương đương mức giảm 27%). Để đối phó với sự sụt giảm tăng trưởng kinh tế, TS Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế nhận định, thời gian tới Việt Nam cần thay đổi chiến lược từ “zero COVID” sang thực hiện “mục tiêu kép trong điều kiện mới”.
Để duy trì được cuộc sống bình thường mới cho người dân trong điều kiện cả thế giới oằn mình chống dịch, việc phủ vắc-xin cho toàn dân là điều kiện quan trọng nhất
Chính phủ đã có Tờ trình số 289/TTr-CP (ngày 13-8-2021) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số giải pháp về miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động bởi dịch Covid-19, trong đó có 3 nhóm chính sách lần đầu được đề xuất. Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, sự hỗ trợ trên là cần thiết, cấp bách nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Việt Nam duy trì được vị thế kinh tế đối ngoại vững mạnh trong nửa đầu năm 2021, nhưng cán cân thương mại hàng hóa đã chuyển sang thâm hụt trong quý II.
Covid-19 đang tạo ra những thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, gây nên cú sốc lớn cả phía cung và cầu, thu hẹp hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, bối cảnh mới cũng mở ra cho Việt Nam một số cơ hội như gia tăng dấu ấn trong dòng thương mại, đầu tư và vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu...
TP. Hồ Chí Minh đang trong tâm dịch, thực hiện giãn cách xã hội kéo dài, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu đang phải tạm ngừng hoạt động hoặc có duy trì thì năng suất cũng giảm, khiến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm càng nhiều thách thức khó khăn.
Xúc tiến thương mại trực tuyến được ví như "chìa khóa vàng" giúp doanh nghiệp vượt bão COVID-19 và hoàn thiện hệ sinh thái về xúc tiến thương mại trong ứng dụng công nghệ số.
Trong lúc các doanh nghiệp Việt gặp khó do dịch COVID-19 gây ra, thị trường thương mại điện tử được coi là "phao cứu sinh" giúp các doanh nghiệp xoay chuyển tình thế, đồng thời còn mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Yêu cầu thay đổi cách thức xúc tiến thương mại mới nhằm tạo đòn bẩy cho các ngành hàng và doanh nghiệp kết nối, xây dựng thương hiệu tại các thị trường nhằm vượt qua đại dịch trở nên cấp thiết.
Dịch COVID-19 đã tấn công hầu hết các quốc gia trên thế giới suốt thời gian qua, trong đó có Việt Nam, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy, hoạt động xuất khẩu của nhiều ngành hàng chủ lực gặp khó khăn và xúc tiến thương mại cũng bị ngưng trệ. Trước bối cảnh này, xúc tiến thương mại trực tuyến được xem là hướng đi tất yếu và nhận được sự ủng hộ từ phía doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kết nối phục hồi sản xuất, mở rộng thị trường.
Trang 7 trong 21 trang