Các nước ASEAN và các đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ nhất trí tiếp tục phối hợp ứng phó Covid-19, thúc đẩy phục hồi toàn diện
Hiệp hội May mặc & Giày dép Mỹ (AAFA) kêu gọi Chính phủ Mỹ gửi thêm vaccine cho Việt Nam để duy trì chuỗi cung ứng hàng loạt thương hiệu thời trang của họ.
"Thực tế, để có được hoạt động kinh tế trong nước thì phải kiểm soát dịch. Và ngược lại, nếu không có hoạt động kinh tế thì cũng không kiểm soát dịch được" - ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam nhận định.
Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 theo chiều hướng phức tạp đã làm thay đổi mọi dự báo, là "phép thử" khó khăn cho kinh tế trong năm nay.
ĐBQH Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, nhận định: "Khi nguồn cung vắc xin khan hiếm vì nhu cầu quá lớn, vắc xin nội sẽ đóng vai trò quan trọng nhất. Tự chủ về vắc xin nghĩa là đảm bảo sự tự chủ về nhiều mặt".
Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, đợt dịch này có nhiều tác động tiêu cực tới nền kinh tế và có ít nhất 8 lĩnh vực chịu tác động rõ nét. Ở kịch bản cơ sở, Nhóm chuyên gia dự báo GDP năm 2021 tăng trưởng 5,8 - 6%, thấp hơn so với mức 6,1 - 6,3% họ đưa ra hồi đầu tháng 6 và mức 6,5 - 7% dự báo hồi đầu năm.
Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) sẽ chính thức thử nghiệm ứng dụng hộ chiếu sức khoẻ điện tử IATA Travel Pass trên 2 chuyến bay mang số hiệu VN301 từ Sân bay Narita tại Tokyo, Nhật Bản đi Đà Nẵng vào ngày 15/7 và 23/7/2021.
Thay vì chi tiêu công “liệu cơm, gắp mắm” trước đây, Việt Nam cần có một gói chi tiêu công lớn, phù hợp với mục tiêu kép là vừa chống dịch, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Nghị quyết 68 với 12 chính sách hỗ trợ người lao động, người chịu ảnh hưởng bởi dịch với số tiền khoảng 26.000 tỷ đồng.
Việt Nam dự kiến sẽ xây dựng gói hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt dịch, tổng kinh phí hơn 26.000 tỷ đồng tương đương hơn 1,1 tỷ USD.
Trang 9 trong 22 trang