Ông Paolo Gentiloni, Ủy viên kinh tế của EU đánh giá, tình trạng suy thoái do đại dịch COVID-19 gây ra tại Eurozone đang trở nên tồi tệ hơn và đe dọa có thể phá vỡ tổ chức này.
Số ca nhiễm bệnh và tử vong do COVID-19 tăng nhanh ở Mỹ đang làm mờ đi hy vọng khôi phục nền kinh tế. heo hãng tin Reuters, hy vọng hồi phục kinh tế của nước Mỹ đang sụt giảm khi số trường hợp nhiễm bệnh và tử vong đang ở mức báo động ở nhiều bang.
Chia sẻ tại Hội nghị xúc tiến đầu tư trực tuyến với hơn 1.000 nhà đầu tư Nhật Bản chiều 9/7, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng cho biết, Nhật Bản đứng thứ 2 trong các nước đầu tư vào Việt Nam.
Nhà kinh tế trưởng Gita Gopinath của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, nhiều quốc gia có thể cần tái cơ cấu nợ sau cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự suy giảm kinh tế.
Theo dự báo kinh tế mùa Hè 2020 của EU, GDP của khối sẽ giảm 8,3% trong năm 2020 và tăng trưởng trở lại ở mức 5,8% vào năm 2021.
Báo cáo tháng 4/2020 của IMF dự báo tốc độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ đạt 2,7% bất chấp xu hướng suy thoái toàn cầu, vượt xa các nước trong khu vực.
Tuân thủ quy định khi thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) và sáng tạo trong các quyết sách, linh hoạt trong vận hành là những yếu tố mang tính quyết định với Việt Nam để thu hút được dòng vốn đầu tư mới, góp phần củng cố và cải thiện tăng trưởng thời hậu Covid.
Tại diễn đàn "Lựa chọn nào thời hậu COVID-19", TS Cấn Văn Lực cho rằng Việt Nam cần tận dụng cơ hội thu hút có sàng lọc đầu tư nước ngoài, kích cầu tiêu dùng nội địa, phát triển kinh tế số, kinh doanh số và Chính phủ điện tử.
Cuộc khủng hoảng COVID-19 sẽ khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu giảm mạnh trong năm 2020 do các nước áp dụng biện pháp phong toả nền kinh tế nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế xuống thấp nhất 30 năm, Cục Hàng không vừa có đề xuất nghiên cứu khôi phục các chuyến bay quốc tế thương mại thường lệ đưa khách vào Việt Nam vào cuối tháng 7/2020.
Trang 46 trong 54 trang