Việc chinh phục người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ là chiến lược cần được ưu tiên hàng đầu.
Xem tiếp...Dù chương trình phục hồi kinh tế - xã hội của Chính phủ đã được triển khai hơn 1 tháng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp còn lo ngại không tiếp cận được khoản vay mới do những quy định khó áp dụng...
Xem tiếp...Doanh nghiệp là động lực trên mặt trận kinh tế. Trong 2 tháng đầu năm, lực lượng này đã đạt được những kết quả tích cực. Đây là tín hiệu khả quan không chỉ cho phát triển doanh nghiệp mà còn cho chiến lược phục hồi kinh tế trong năm 2022.
Xem tiếp...Theo chuyên gia, gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng không nên là một gói đóng, bởi năng lực của chúng ta còn đảm bảo để có thể điều chỉnh phù hợp và nếu làm tốt, thì khả năng bơm vốn ra rất mạnh mẽ.
Xem tiếp...Với giải pháp hỗ trợ gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất năm 2021, đến thời điểm 31/12/2021 phần lớn các doanh nghiệp được gia hạn đã thanh toán xong tiền thuế đang được gia hạn. Trong những ngày đầu năm 2022, nhiều doanh nghiệp thuộc diện được giảm thuế 30% và các hộ kinh doanh được miễn thuế 6 tháng cuối năm 2021 đã làm xong thủ tục kê khai để được thụ hưởng chính sách này…
Xem tiếp...Doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào chương trình phục hồi kinh tế - xã hội gần 350.000 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2022 - 2023 mà Chính phủ trình, được Quốc hội thông qua.
Xem tiếp...Đại dịch nào rồi cũng qua đi. Môi trường và cơ hội kinh doanh sẽ ngày càng tốt hơn, rộng lớn hơn. Nhằm góp phần nhỏ bé cùng doanh nghiệp chuẩn bị tâm, thế và lực trong tái khởi động đầu tư kinh doanh trong và sau đại dịch Covid 19, bài viết này đề cập một số lưu ý về pháp lý cho doanh nghiệp trong gia nhập chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu
Xem tiếp...Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, giãn cách xã hội kéo dài đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trong đó có vấn đề DN đối mặt với nhiều rủi ro về pháp lý, tài chính, bị phạt hợp đồng… Phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất với DN là đàm phán, thương lượng hợp đồng với các đối tác, tránh những xung đột giải quyết bằng pháp lý khi các bên đều bị ảnh hưởng do dịch bệnh.
Xem tiếp...Đại dịch được dự báo còn kéo dài dai dẳng, điều doanh nghiệp kỳ vọng là được "trợ thở" như hỗ trợ về chi phí vật chất và hỗ trợ "mềm" như đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian...
Xem tiếp...Chủ động, linh hoạt ứng phó với từng diễn biến của dịch bệnh, duy trì mối liên kết chặt chẽ với người lao động, tính toán tăng tính tự chủ, đặc biệt là nguồn cung nguyên liệu… là các giải pháp căn cơ mà nhiều doanh nghiệp đã thực hiện để đảm bảo chuỗi cung ứng, vượt qua khó khăn trong dịch COVID-19.
Xem tiếp...