Sự xuất hiện của biến thể Omicron buộc các quốc gia siết chặt biện pháp phòng dịch và khiến sự gián đoạn chuỗi cung ứng ngày càng trầm trọng hơn.
Xem tiếp...Việc chuyển chiến lược phòng, chống dịch từ “Zero Covid” sang thích ứng an toàn vào tháng 10-2021 đã giúp kinh tế Việt Nam phục hồi vào quý 4-2021, qua đó đạt mức tăng trưởng dương trong cả năm.
Xem tiếp...Nhiều mặt hàng, thị trường duy trì kim ngạch tăng cao; các FTA đã được tận dụng khá tốt; doanh nghiệp chủ động các giải pháp ứng phó với bão dịch… đó là những thành tích đáng ghi nhận trong hoạt động xuất nhập khẩu năm 2021. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương xung quanh vấn đề này.
Xem tiếp...Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, giãn cách xã hội kéo dài đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trong đó có vấn đề DN đối mặt với nhiều rủi ro về pháp lý, tài chính, bị phạt hợp đồng… Phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả nhất với DN là đàm phán, thương lượng hợp đồng với các đối tác, tránh những xung đột giải quyết bằng pháp lý khi các bên đều bị ảnh hưởng do dịch bệnh.
Xem tiếp...Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
Xem tiếp...Không thể phủ nhận đại dịch COVID-19 đã làm "rung chuyển" ngành bán lẻ toàn cầu khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và 1 lượng lớn lao động trong lĩnh vực này bị mất việc.
Xem tiếp...Một thay đổi lớn trong nền kinh tế hậu đại dịch là sự xuất hiện của hệ sinh thái kết hợp các ngành nghề khác nhau, từ đó có thể tạo ra những công ty mới làm thay đổi cục diện.
Xem tiếp...Trao đổi với TG&VN, TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tin tưởng rằng, triển vọng tăng trưởng kinh tế ấn tượng của những năm 2018-2019 (6,5-7%) sẽ quay trở lại nếu đại dịch Covid-19 thực sự được khống chế.
Xem tiếp...Đại dịch được dự báo còn kéo dài dai dẳng, điều doanh nghiệp kỳ vọng là được "trợ thở" như hỗ trợ về chi phí vật chất và hỗ trợ "mềm" như đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian...
Xem tiếp...Chủ động, linh hoạt ứng phó với từng diễn biến của dịch bệnh, duy trì mối liên kết chặt chẽ với người lao động, tính toán tăng tính tự chủ, đặc biệt là nguồn cung nguyên liệu… là các giải pháp căn cơ mà nhiều doanh nghiệp đã thực hiện để đảm bảo chuỗi cung ứng, vượt qua khó khăn trong dịch COVID-19.
Xem tiếp...Trang 6 trong 54 trang