Đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng của nguồn nhân lực Việt Nam luôn là vấn đề rất quan trọng, bởi đó là điều kiện cần giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững. Sau hơn hai năm đại dịch Covid-19, nguồn nhân lực hiện đang rất cần sự quan tâm đặc biệt…
Xem tiếp...Đại dịch COVID-19 đã tác động nặng nề tới kinh tế thế giới, không chỉ khiến dòng vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm mạnh nhất trong 15 năm qua, mà còn như một chất xúc tác thúc đẩy các xu hướng dịch chuyển FDI diễn ra nhanh hơn.
Xem tiếp...Quản trị vận hành chương trình phục hồi là yếu tố quyết định thành công. Chính phủ đã cho thấy quyết tâm hành động với một số điểm nhấn trọng tâm, trọng điểm trong chương trình phục hồi nhanh và phát triển bền vững, như thông điệp của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Xem tiếp...Ngay sau khi kiện toàn vào tháng 4/2021, Chính phủ đã đề ra Chương trình hành động với một trong những trọng tâm là “tạo đột phá trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ hiện đại”, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Xem tiếp...Sau một năm làn sóng dịch thứ tư hoành hành, kinh tế đang dần phục hồi và phát triển, nhịp sống bình thường đã thực sự trở lại khi Hà Nội là địa phương cuối cùng trong cả nước quyết định cho trẻ mầm non trở lại trường vào ngày 13/4 vừa qua.
Xem tiếp...Ông Tim Evans, CEO của HSBC, cho rằng để có thể phát huy tối đa tiềm năng trong những năm tới, Việt Nam cần đón đầu một loạt xu hướng lớn trên thế giới được dự báo sẽ định hình tương lai các quốc gia.
Xem tiếp...Việc chinh phục người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ là chiến lược cần được ưu tiên hàng đầu.
Xem tiếp...Gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội với quy mô 350.000 tỷ đồng, tương đương 4,3% GDP, được kỳ vọng sẽ tiếp thêm sức mạnh tài chính cho các doanh nghiệp sau đại dịch. Cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ, địa phương hỗ trợ mạnh mẽ hơn về nguồn vốn, thuế, cũng như giảm bớt điều kiện kinh doanh phiền phức.
Xem tiếp...Hai nền tảng gồm Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cùng Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể giúp thúc đẩy hoạt động thương mại toàn cầu nhộn nhịp trở lại, cũng như đóng góp vào một tương lai bền vững hơn của thế giới sau đại dịch COVID-19. Đây là nhận định của các tác giả bài viết đăng tải trên tờ Australia Financial Review số ra mới đây.
Xem tiếp...Các chuyên gia cho rằng xu thế trong những năm 2020 có thể là phi toàn cầu hóa khi nhiều quốc gia cảm thấy cần phải từ bỏ lợi ích của việc phụ thuộc lẫn nhau để trở nên tự chủ hơn.
Xem tiếp...Trang 3 trong 54 trang