Trong các thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam thì châu Âu được đánh giá là một trong những thị trường rộng lớn, tiềm năng nhưng cũng rất khó tính.
Xem tiếp...Bất ổn chính trị lan rộng ở Bangladesh có thể làm xáo trộn chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu và tác động đến ngành dệt may Việt Nam.
Xem tiếp...Giá trị thị trường của lĩnh vực logistics tại Đông Nam Á dự kiến sẽ đạt 55,7 tỷ đô la Mỹ vào năm 2025, phản ánh tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 5,5% trong giai đoạn dự báo 2018-2025.
Xem tiếp...Sau giai đoạn khó khăn, ngành thép Việt Nam đã có những dấu hiệu phục hồi đáng kể trong nửa đầu năm 2024. Tuy nhiên, bức tranh tươi sáng này đang bị che phủ bởi những đám mây đen mang tên "khủng hoảng ngành thép Trung Quốc" và "rào cản thương mại từ phương Tây".
Xem tiếp...Các doanh nghiệp dệt may trong nước đang có cơ hội trong ngắn hạn. Tuy nhiên theo các chuyên gia, khi các doanh nghiệp chủ yếu thiên về gia công, không chủ động được nhiều về nguồn nguyên liệu và thị trường xuất khẩu, việc nắm bắt cơ hội để biến thành hiện thực sẽ không dễ.
Xem tiếp...Theo dự báo, thế giới sẽ thiếu hụt 7 triệu tấn gạo trong năm nay. Nhiều doanh nghiệp dự báo xuất khẩu gạo sẽ khởi sắc vào những tháng cuối năm, với kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 sẽ vượt mức 5 tỷ USD.
Xem tiếp...Khi các công ty cố gắng hướng tới mục tiêu net-zero, rủi ro xuất hiện, từ đó yêu cầu một cách tiếp cận toàn diện để quản lý và giảm thiểu rủi ro.
Xem tiếp...Cá ngừ của Việt Nam đang có lợi thế tại thị trường Anh nhờ những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
Xem tiếp...Trở thành cường quốc thủy sản toàn cầu. Ngành thủy sản đóng góp quan trọng vào nền kinh tế Ấn Độ. Tuy nhiên, cùng với tiềm năng lớn, Ấn Độ cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức đáng kể.
Xem tiếp...ĐTTC có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình, Viện trưởng Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM (thuộc Trường ĐH Kinh tế - Luật).
Xem tiếp...Trang 4 trong 228 trang