Thương mại toàn cầu trong ngư nghiệp hàng hải và nuôi trồng thủy sản tạo ra cơ hội lớn cho tăng trưởng kinh tế bền vững và toàn diện, đồng thời thúc đẩy các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) then chốt, đặc biệt cải thiện an ninh lương thực, xóa đói (SDG 2) và bảo vệ cuộc sống dưới nước (SDG 14).
Xem tiếp...Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Xem tiếp...Việt Nam là nền kinh tế xuất khẩu, với thế mạnh dệt may, da giày, gạo, nông sản… dư địa, tiềm năng về thương mại điện tử xuyên biên giới rất lớn.
Xem tiếp...Thương mại điện tử có thể giúp các mục tiêu kinh tế số đi xa hơn, đó là xuất khẩu trực tuyến. Xuất khẩu trực tuyến không chỉ giúp doanh nghiệp tăng phạm vi tiếp cận thị trường mà còn góp phần đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng nhiều thị trường trên thế giới.
Xem tiếp...Ngành nông nghiệp đang sôi nổi với ba nghị định thư xuất khẩu chính ngạch nông sản vừa ký giữa Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Xem tiếp...Chỉ số Tâm lý Kinh tế ZEW, một chỉ số quan trọng đo lường kỳ vọng của các chuyên gia tài chính, đã giảm một cách đáng kể từ 41,8 điểm vào tháng 7-2024 xuống 19,2 điểm vào tháng 8-2024.
Xem tiếp...Hiệp định EVFTA đã và đang giúp các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sang thị trường Thụy Điển.
Xem tiếp...Đến cuối năm 2023, thị trường trái phiếu xanh Việt Nam đã đạt 1 tỷ USD lưu hành, tương đương 2% trái phiếu đang lưu hành và con số này sẽ tăng lên trong giai đoạn 2024-2025.
Xem tiếp...Trong hơn hai thế kỷ, châu Âu là khu vực ưu tiên của Mỹ. Tuy nhiên, vào năm 2011, chính quyền Cựu Tổng thống Obama đã công bố thay đổi định hướng chiến lược của Mỹ. Từ nay trở đi, châu Á sẽ là khu vực ưu tiên của Mỹ và Mỹ sẽ tập trung lại trọng tâm quân sự, ngoại giao và kinh tế vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Động thái chuyển hướng sang châu Á sẽ giúp khai thác động lực của châu Á, ứng phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc, chấm dứt các cuộc chiến tranh ở Trung Đông và hạn chế chi tiêu cho an ninh ở Châu Âu. Quan điểm này nhanh chóng giành được sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách ở cả hai đảng và các chính quyền sau đó của Mỹ.
Xem tiếp...Trong hơn hai thế kỷ, châu Âu là khu vực ưu tiên của Mỹ. Tuy nhiên, vào năm 2011, chính quyền Cựu Tổng thống Obama đã công bố thay đổi định hướng chiến lược của Mỹ. Từ nay trở đi, châu Á sẽ là khu vực ưu tiên của Mỹ và Mỹ sẽ tập trung lại trọng tâm quân sự, ngoại giao và kinh tế vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Động thái chuyển hướng sang châu Á sẽ giúp khai thác động lực của châu Á, ứng phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc, chấm dứt các cuộc chiến tranh ở Trung Đông và hạn chế chi tiêu cho an ninh ở Châu Âu. Quan điểm này nhanh chóng giành được sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách ở cả hai đảng và các chính quyền sau đó của Mỹ.
Xem tiếp...Trang 3 trong 228 trang