Chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, Luật Doanh nghiệp 2020 mang nhiều ý nghĩa thiết thực, tác động lớn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thay đổi, bổ sung một số điều khoản giúp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch và mang đến cho nhiều cơ hội mới, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Tuy vậy, để tận dụng hiệu quả các cơ hội, doanh nghiệp cần phải hiểu và biết cách áp dụng luật mới sao cho đúng hướng và an toàn.
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, những quy định pháp luật về đầu tư là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút đầu tư nước ngoài. Nhằm tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi hơn cho doanh nghiệp, ngày 26 tháng 3 năm 2021, Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, liên quan đến các ưu đãi đầu tư và một số thay đổi trong hoạt động đầu tư, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và các nhà đầu tư áp dụng một cách hiệu quả Luật Đầu tư 2020.
Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (CIIS) phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức Khóa tập huấn “Vận dụng hiệu quả Incoterms trong bối cảnh đại dịch Covid-19”
Với mong muốn cung cấp thông tin và hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (CIIS) hỗ trợ Vụ Thị trường châu Á-châu Phi, Bộ Công Thương truyền thông hội thảo trực tuyến “Phổ biến thông tin tiếp cận thị trường và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc”.
Trung tâm Hội nhập quốc tế TP.HCM (CIIS) xin thông báo về việc thay đổi thời gian tổ chức khóa tập huấn sang ngày thứ Bảy, 22 tháng 5 năm 2021.
Ngày 14 tháng 08 năm 2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư Số 19/2020/TT-BCT sửa đổi, bổ sung các thông tư về quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Giới thiệu |
Trong bối cảnh dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết vào ngày 15/11/2020 dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị. Với lợi thế về việc hài hòa quy tắc xuất xứ trong nội khối RCEP, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào tối ưu hơn, giúp tận dụng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên RCEP. Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiểu và vận dụng hiệu quả quy tắc xuất xứ trong Hiệp định RCEP khi thực thi, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khóa tập huấn “Quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định RCEP”với các nội dung sau: |
Thời gian | 08g00 – 17g00 thứ Bảy, ngày 24 tháng 4 năm 2021 |
Địa điểm | Thành phố Hồ Chí Minh |
Nội dung khóa học |
Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định RCEP
Thủ tục chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định RCEP
Một số vấn đề cần lưu ý khi thực thi quy tắc xuất trong Hiệp định RCEP
|
Chuyên gia giảng dạy |
|
Phương pháp đào tạo |
|
Học phí | 1.200.000 VNĐ/học viên/khóa (đã bao gồm VAT, teabreak giữa giờ, tài liệu, văn phòng phẩm, giấy chứng nhận hoàn thành khóa học). |
Tải file | Thư mời và nội dung chương trình: TM17.pdf |
Tải file | Phiếu đăng ký tham dự: Phieu_dang_ky.docx |
Hình thức đăng ký |
Chị Hạnh - 028 3820 5051 - 0773 731 604 |
Thông tin chuyển khoản |
Công ty A/ Học viên B – Học phí KTH QTXX trong RCEP |
Nguồn: CIIS
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand mang lại nhiều ý nghĩa tích cực, góp phần thúc đẩy nổ lực tự do hóa thương mại – đầu tư ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, giúp các quốc gia thành viên tham gia RCEP sớm phục hồi và phát triển trở lại.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19 và sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 giữa ASEAN với Nhật Bản, New Zealand, Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc hứa hẹn sẽ góp phần thúc đẩy nổ lực tự do hóa thương mại – đầu tư ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, giúp các quốc gia thành viên tham gia RCEP sớm khôi phục kinh tế và phát triển.
Trang 3 trong 38 trang