Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc đối mặt với các vấn đề như thuế quan, hàng rào kỹ thuật và các quy định pháp lý tại các quốc gia khác nhau là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Những rào cản này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh và làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm. Để hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận thị trường, Trung tâm Hội nhập quốc tế TPHCM tổ chức “Hội nghị Hướng dẫn nghiên cứu, tiếp cận thị trường nước ngoài thông qua công cụ MacMap &ePing” nhằm giới thiệu các công cụ và hướng dẫn doanh nghiệp tối ưu hóa quá trình nghiên cứu thị trường quốc tế. Các công cụ này bao gồm phân tích thị trường, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và các điều kiện hưởng ưu đãi theo các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Xem tiếp...Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của thị trường toàn cầu, việc tìm kiếm và thâm nhập các thị trường mới là một trong những ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Để đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng quốc tế, các doanh nghiệp cần trang bị cho mình những công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc phân tích thị trường, đánh giá rủi ro và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Xem tiếp...Xuất khẩu sang thị trường EU có nhiều lợi thế từ việc tận dụng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Tuy nhiên, EU là thị trường khó tính trong việc áp dụng quy định về hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là tiêu chuẩn kỹ thuật và phát triển bền vững. Quy định về rào cản xanh tạo ra tiêu chuẩn cao hơn đối với việc tiếp cận thị trường, đồng thời tăng thêm nghĩa vụ giải trình phức tạp cho nhà sản xuất và hệ thống cung ứng.
Xem tiếp...Các tiêu chuẩn khắt khe về vấn đề lao động và môi trường từ thị trường châu Âu- một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam đã đặt ra cho doanh nghiệp những thách thức trong việc đảm bảo tính minh bạch trong quản trị và tuân thủ quy định trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Xem tiếp...Trong bối cảnh Việt Nam ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA… với phạm vi điều chỉnh rộng, đòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương đáp ứng các “tiêu chuẩn mới”, trong đó có yêu cầu về lao động. Bên cạnh đó, Thỏa thuận Xanh EU với các luật mới của EU như Chỉ thị về Thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp – CSDDD, có tác động điều chỉnh chuỗi cung ứng xuyên biên giới với hàng loạt các yêu cầu về đảm bảo quyền của người lao động cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Xem tiếp...Trong kỷ nguyên số hóa và cạnh tranh từ bên ngoài mạnh mẽ như hiện nay, hệ thống phần mềm ERP chính là giải pháp tối ưu, giúp doanh nghiệp hệ thống háo mọi hoạt động.
Xem tiếp...Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ và mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để thích ứng và chuyển đổi số thành công, các doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Với khả năng tích hợp và tự động hóa các quy trình, ERP (Enterprise Resource Planning - hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) là giải pháp hỗ trợ các tổ chức đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu chính xác, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao năng lực cạnh tranh trong kỷ nguyên số.
Xem tiếp...Trong bối cảnh Việt Nam ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA… với phạm vi điều chỉnh rộng, đòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương đáp ứng các “tiêu chuẩn mới”, trong đó có yêu cầu về lao động. Bên cạnh đó, Thỏa thuận Xanh EU với các luật mới của EU như Chỉ thị về Thẩm định tính bền vững của doanh nghiệp – CSDDD, có tác động điều chỉnh chuỗi cung ứng xuyên biên giới với hàng loạt các yêu cầu về đảm bảo quyền của người lao động cũng đang đặt ra nhiều thách thức mới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Xem tiếp...Trong năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều biến động lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại và sản xuất toàn cầu. Một trong những yếu tố đáng chú ý là tình trạng giá cả hàng hóa tăng mạnh, một phần do sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng và vận tải toàn cầu. Điều này không chỉ làm tăng chi phí mà còn tác động đến khả năng vận chuyển hàng hóa, ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam đang có một lợi thế lớn khi xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng, đặc biệt là các quốc gia khu vực Nam Á. Đây là khu vực còn rất nhiều dư địa để phát triển xuất khẩu hàng hóa Việt Nam, với nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao và thị trường đang mở rộng. Một trong những điểm sáng là Ấn Độ, nơi nhu cầu nhập khẩu hàng hóa rất lớn và đang tăng mạnh trong những năm qua.
Xem tiếp...Trong năm 2024, thế giới tiếp tục phảiđối mặt với nhiều biến động phức tạp, gây ảnh hưởng sâu rộng đến sự ổn định và phát triển của thương mại toàn cầu. Các thách thứcnhư thiên tai, biến đổi khí hậu, căng thẳng địa chính trị, và xung đột quân sự tại một số quốc gia và khu vực… đã gia tăng đáng kể áp lực từ hàng rào bảo hộ thương mại, rủi ro tỷ giá, các vấn đề thanh toán quốc tế. Chi phí vận tải leo thang và tình trạng tắc nghẽn trongvận chuyển cũnglàm gián đoạn các chuỗi cung ứng truyền thống, khiến tổng cầu và đầu tư từ nhiều đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam suy giảm đáng kể.
Xem tiếp...