Đại dịch COVID-19 đã và đang làm gián đoạn dòng chảy thương mại trong khu vực. Chính vì thế, việc tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa giữa các quốc gia thành viên ASEAN càng trở nên quan trọng. Vào tháng 3, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã dự đoán rằng khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu dự kiến sẽ tăng 8% vào năm 2021 và 4% vào năm 2022, sau khi giảm 5,3% vào năm 2020. Việc giảm chi phí tuân thủ thương mại sẽ có thể thúc đẩy ASEAN phục hồi nhanh hơn.
Xem tiếp...Hợp lý hóa các hàng rào phi thuế quan để giảm gánh nặng pháp lý cho doanh nghiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu để khu vực phục hồi sau COVID-19.
Xem tiếp...Trong 6 tháng đầu năm 2021, các Bộ, ngành tích cực thực hiện Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại.
Xem tiếp...Lấy ý tưởng từ sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) năm 1957 và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967, Tổng thống BangladeshZiaur Rahman đã cân nhắc việc thành lập một Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á (SAARC) vào cuối những năm 1970. Ý tưởng này đã bị Ấn Độ ngờ vực vì nó có vẻ như là một kế hoạch do Mỹ hậu thuẫn nhằm loại bỏ tầm ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực. Tuy nhiên, với sự ủng hộ của nhiều quốc gia khác trong khu vực Nam Á, SAARC đã ra đời vào năm 1985.
Xem tiếp...Trước đại dịch, Đông Nam Á đã có những bước phát triển vượt bậc và được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư vào năm 2030. Đại dịch Covid-19 xảy ra, đã dẫn đến sự tàn phá kinh tế không chỉ đối với ASEAN mà trên toàn thế giới, được cho là đặt ra thách thức lớn nhất kể từ khi khu vực này hình thành.
Xem tiếp...Đại dịch COVID-19 đã gây ra những gián đoạn kinh tế - xã hội kéo dài trong khu vực ASEAN, làm lộ rõ những điểm yếu cơ bản và tính dễ bị tổn thương trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, với các biện pháp vững chắc trong việc khắc phục dịch bệnh ở các nước như Việt Nam và Singapore, cùng với triển vọng triển khai việc thử nghiệm vắc-xin, các chuyên gia vẫn lạc quan vào sự phục hồi nhanh chóng của khu vực.
Xem tiếp...Việc cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tạo ra lợi ích nhập khẩu cho ASEAN vì sẽ đảo ngược các tác động tiêu cực trong chuyển hướng thương mại do các hiệp định thương mại tự do song phương và ASEAN + 1 hiện có gây ra. Nhưng sẽ có những doanh nghiệp trong ASEAN phải cạnh tranh với các đối tác và đối thủ từ các nước RCEP.
Xem tiếp...Nhiều quốc gia trong khu vực ASEAN, trong đó có Việt Nam, cần cải thiện kết nối hạ tầng và công nghệ thông tin, nâng cao khả năng tiếp cận các cảng biển, bến bãi nhằm tăng cường hợp tác lẫn nhau để cung cấp cho thị trường các dịch vụ logistics phức hợp.
Xem tiếp...Lãnh đạo các cơ quan quản lý thị trường vốn ASEAN hoan nghênh các nỗ lực của Việt Nam trong việc thúc đẩy thực hiện các mục tiêu hội nhập thị trường vốn trong khu vực ASEAN, làm sâu sắc hơn sự gắn kết của khu vực với cộng đồng quốc tế vì phát triển bền vững, đồng thời nâng cao khả năng thích ứng và năng lực thể chế của ASEAN.
Xem tiếp...Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, khi các hạn chế đối với việc đi lại quốc tế và nhiều cuộc họp đa phương bị hoãn lại hoặc chuyển sang hình thức trực tuyến, các nhà ngoại giao hàng đầu của “bộ tứ” Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ đã triệu tập Hội nghị Ngoại trưởng nhóm Quad lần thứ hai tại Tokyo vào ngày 6/10 vừa qua.
Xem tiếp...