Trang bangkokpost.com ngày 1/11 đã đăng bài viết khẳng định vai trò của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) trong bối cảnh khu vực đang đối mặt với nhiều thách thức.
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào năm 1989 bởi 12 nền kinh tế với mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng bền vững và thịnh vượng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 2/11, Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC đã đưa ra báo cáo chính sách, cho biết việc mở rộng danh sách hàng hóa môi trường APEC sẽ thúc đẩy phản ứng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối với lời kêu gọi khẩn cấp về thích ứng và giảm nhẹ cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu và thúc đẩy tính bền vững.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chiếm hơn 97% tổng số doanh nghiệp (DN) toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là “nhịp tim” của các nền kinh tế APEC khi đóng góp tới 40% GDP. Bởi vậy, các nhà lãnh đạo APEC tiếp tục theo đuổi các sáng kiến nhằm tăng cường khả năng phục hồi của các SME sau đại dịch.
Theo báo cáo mới đây của Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp APEC (ABAC) đưa ra ngày 28/10, người dân cần phải là trọng tâm của các biện pháp chính sách trong việc giải quyết các thách thức kinh tế và sức khỏe hiện nay trong khu vực.
Nền kinh tế số đang ngày càng có vai trò quan trọng trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khả năng cạnh tranh và phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là tại các quốc gia có nền kinh tế năng động như các thành viên của APEC.
Một trong những kết quả quan trọng được chờ đợi sau làn sóng đại dịch là phụ nữ sẽ lại bị ảnh hưởng nặng nề như thế nào khi bị mất việc làm, so với nam giới. Chủ tịch Đối tác chính sách APEC về Phụ nữ và Kinh tế Renee Graham cho biết, APEC đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy giải quyết tình trạng mất cân bằng việc làm do Covid-19 tạo ra.
Ngày 4/9, từ New Zealand, Hội nghị Các quan chức kinh tế cấp cao lần thứ 3 của APEC (SOM) đã khép lại những phiên họp kéo dài, được tổ chức theo hình thức trực tuyến để thúc đẩy các chính sách thương mại táo bạo và thiết thực, tìm cách đảm bảo sự phục hồi trong bối cảnh sự không chắc chắn của đại dịch đang tăng lên trước những nỗ lực chuẩn bị cho những cú sốc trong tương lai.
Mỹ đã đề nghị được giữ vai trò nước chủ nhà tổ chức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2023.
Ngày 20/8 vừa qua, Ủy ban Thương mại và Đầu tư APEC đã kêu gọi các nền kinh tế thành viên đẩy mạnh hợp tác nhằm hỗ trợ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 sắp tới (MC12), sẽ được tổ chức từ ngày 30/11 đến ngày 3/12 năm nay.
Trang 5 trong 26 trang