Nhìn lại chặng đường 25 năm qua, Việt Nam đã tham gia APEC một cách chủ động, tích cực, trách nhiệm và có nhiều đóng góp vào sự phát triển của Diễn đàn APEC.
Sự cạnh tranh giữa các siêu cường tại APEC với Trung Quốc và Mỹ tranh giành ảnh hưởng ở Thái Bình Dương dự kiến sẽ gây thêm áp lực cho liên minh.
Nhóm họp tại thành phố Seattle, bang Washington của Mỹ, đại diện các nền kinh tế thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tham dự các hội nghị cấp bộ trưởng và quan chức cấp cao trong nhiều lĩnh vực. Các hội nghị nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi và tăng cường kết nối giữa các nền kinh tế thành viên, hướng đến một tương lai bền vững cho tất cả người dân trong khu vực.
Các thành viên APEC có thể khai thác các hội thảo của Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương về các cơ chế sáng tạo, qua đó phát triển hợp tác kinh tế xanh.
Cộng đồng doanh nghiệp APEC nên là một phần của các biện pháp giải quyết thách thức của khu vực
Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) sẽ được tổ chức vào ngày 18 và 19 /11/2022 tại Thái Lan trong bối cảnh căng thẳng chưa từng có trên trường quốc tế do cuộc đối đầu giữa Nga – NATO, sự leo thang ở eo biển Đài Loan và bất ổn gia tăng trên bán đảo Triều Tiên.
Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao APEC, Bộ Thương mại và Bộ Ngoại giao Thái Lan sẽ đồng chủ trì cuộc họp các bộ trưởng APEC nhằm thảo luận về tăng trưởng kinh tế cân bằng, bao trùm và bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực APEC phải đối diện với nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng GDP quý 3 năm 2022 ở mức khá cao 13,67% so với cùng kỳ.
Đại dịch toàn cầu đã gây ấn tượng về lợi ích và nhu cầu cấp thiết đối với các công nghệ và giải pháp kỹ thuật số trên khắp châu Á - Thái Bình Dương.
Sau hai tuần diễn ra chuỗi các hội nghị kỹ thuật, Hội nghị SOM3 APEC tại Thái Lan chính thức bắt đầu vào ngày 30-31/8 nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư tự do.
Trang 2 trong 26 trang