Cuộc họp Ủy ban Hỗn hợp ASEAN-Ấn Độ lần thứ tư để rà soát Hiệp định về Thương mại, Hàng hóa ASEAN-Ấn Độ (AITIGA) đã diễn ra ở Putrajaya (Malaysia) từ ngày 7-9/5.
Xem tiếp...Bộ Công Thương được giao chủ trì tổ chức thực hiện 7 Điều của Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Campuchia, bao gồm: Thúc đẩy phát triển chợ biên giới; Hàng hóa trong thương mại biên giới; Xúc tiến thương mại; Trao đổi thông tin; Giải quyết tranh chấp...
Xem tiếp...Đến nay, Việt Nam đang tham gia 15 FTA. Trong số đó, EVFTA và CPTPP là các FTA có các cam kết cụ thể đầu tiên về lao động của Việt Nam. Hiệp định EVFTA có hiệu lực đối với Việt Nam từ 01/8/2021 còn Hiệp định CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam từ 14/01/2019.
Xem tiếp...Theo nhận định của các chuyên gia, việc thu hút các nhà đầu tư Liên minh châu Âu (EU) tham gia vào các dự án về nông nghiệp tại Việt Nam rất cần thiết được thực hiện.
Xem tiếp...Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Nhật Bản, thông qua những ưu đãi, lợi thế có được từ Hiệp định RCEP.
Xem tiếp...10,000 doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại ASEAN và con số này tăng lên hàng năm.
Xem tiếp...Australia công bố danh sách 15 nhà lãnh đạo trẻ được lựa chọn từ Australia và ASEAN tham gia Chương trình Lãnh đạo mới nổi Australia- ASEAN 2018 (A2ELP).
Xem tiếp...Ngày 27/11, Thứ trưởng bộ Kinh tế Đài Loan phát biểu, Đài Loan có cơ hội tham gia vào giai đoạn 2 của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sớm nhất là vào năm 2020, nhưng những bất định trong chính trị của mỗi nước thành viên CPTPP vẫn còn là một rào cản tiềm ẩn.
Xem tiếp...TPP phiên bản mới, với tên gọi CPTPP, là một Hiệp định chất lượng cao về mặt nội dung và cả về mức độ ảnh hưởng kinh tế. Quy tắc phê chuẩn cũng được sửa đổi, nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc đưa Hiệp định đi vào hiệu lực.
Xem tiếp...Không còn sự tham gia của Hoa Kỳ, Hiệp định TPP giờ đây đã có “phiên bản” mới là CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương).
Xem tiếp...Trang 2 trong 27 trang