Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết hôm 15/11 có ý nghĩa quan trọng với 15 thành viên cũng như toàn thế giới. Thỏa thuận này không chỉ là một phiên bản hiệp định thương mai ASEAN+1 mà có tầm bao phủ rộng khắp thể hiện qua những cam kết sâu về tự do hóa thương mại.
Xem tiếp...Nhà báo Mercy Kuo của Trans-Pacific View thường xuyên phỏng vấn các chuyên gia, các nhà thực hành chính sách và các nhà tư tưởng chiến lược trên toàn cầu về quan điểm của họ đối với chính sách Châu Á của Hoa Kỳ.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp của Malaysia vì thỏa thuận thương mại tự do này sẽ giảm thiểu các rào cản để hàng hóa và dịch vụ của đất nước gia nhập thị trường Đông Á.
Ấn Độ có thể xây dựng chiến lược RCEP mà không cần chính thức là thành viên của Nhóm. Ấn Độ có thể cân nhắc các FTA theo từng ngành đặc trưng với các quốc gia có sự bổ sung phù hợp cho nhau, đồng thời nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn và cắt giảm chi phí logistics hơn nữa.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), một FTA được đánh giá có quy mô lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 nước đối tác. Theo các chuyên gia kinh tế, vấn đề đặt ra đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt cần xác định mục tiêu tham gia vào chuỗi giá trị trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt.
Với RCEP, dòng vốn đầu tư từ các thành viên của Hiệp định vào Việt Nam sẽ tăng, các tập đoàn có thể tiếp bước những doanh nghiệp tiên phong như Viettel hay Vinamilk để giương cao ngọn cờ Việt Nam ra thị trường nước ngoài.
Các nhà sản xuất rượu vang của Úc đã phải hứng chịu một đòn giáng mạnh từ Trung Quốc khi căng thẳng tiếp tục gia tăng giữa hai nước.
Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố của tại Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC hôm 20/11 rằng Trung Quốc sẽ "cân nhắc " tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Theo tiến sĩ John Gong - giáo sư và nhà nghiên cứu tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế và Học viện Nghiên cứu Kinh tế Mở Trung Quốc, phát biểu trên có nhiều hàm ý đối với định hướng phát triển kinh tế của Trung Quốc trong tương lai.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã sẵn sàng triển khai. 15 quốc gia (bao gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand) đã ký thỏa thuận thương mại tại Việt Nam vào ngày 15/11/2020. Về phần Ấn Độ, mặc dù thuộc khối thương mại tại châu Á nhưng nước này đã chọn không tham gia hiệp định vào năm 2019. Hiệp định này sẽ tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới, cho đến khi Hoa Kỳ quay trở lại TPP dưới chính quyền mới của Tổng thống Joe Biden.
Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) là bản tổng hợp đầy đủ nhất thỏa thuận kinh tế toàn diện đa phương cao nhất đầu tiên ở châu Á. Tuy nhiên, để vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội thành công, các DN cần phải có những nước đi đúng đắn, quyết liệt.
Trang 4 trong 5 trang