Căng thẳng ở Ukraine và các lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga đã làm gián đoạn nguồn cung lương thực toàn cầu, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng an ninh lương thực.
Malaysia, nhà sản xuất dầu cọ lớn thứ hai thế giới, mới đây cho biết họ có kế hoạch tranh thủ tình trạng thiếu hụt dầu ăn toàn cầu và "căng thẳng chính trị ở châu Âu" hiện nay để giành lại thị phần sau khi người mua tránh mặt hàng này do lo ngại về môi trường.
Ngày 16-5, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou đã có cuộc hội đàm với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, tới chào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, chính phủ nước này ngày 16/5 đã quyết định tạm thời miễn thuế nhập khẩu trong vòng 1 năm đối với 66 mặt hàng lương thực và vệ sinh.
Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch tại Phòng Thương mại và Công nghiệp của các thương nhân Kolkata thu hút sự tham dự 50 doanh nghiệp Ấn Độ và các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngân hàng Standard Chartered vừa công bố Báo cáo nghiên cứu toàn cầu mới nhất với tiêu đề “Việt Nam–RCEP: Cơ hội và thách thức", trong đó nhận định việc trở thành thành viên của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tiếp tục củng cố vị thế thương mại của Việt Nam và góp phần vào quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19 trong năm nay.
Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Pháp là bốn thị trường nhập nhiều cua, ghẹ Việt Nam chiếm hơn 91% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này.
Cơ quan thống kê Trung Quốc cho biết, môi trường quốc tế ngày càng khắc nghiệt cùng với cú sốc lớn hơn từ COVID-19 đang khiến áp lực ngày càng tăng với kinh tế nước này.
Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ mở rộng một sáng kiến để hỗ trợ các nước đang phát triển như Indonesia trong nỗ lực loại bỏ dần than.
Các công ty châu Âu đã vật lộn trong nhiều tuần để tìm ra giải pháp đáp ứng yêu cầu của Nga nhưng duy trì nguồn cung khí đốt quan trọng mà không vi phạm các lệnh trừng phạt với Ngân hàng trung Nga.