EU chính thức mở cửa cho cho phép Việt Nam xuất khẩu thực phẩm làm từ côn trùng vào thị trường EU kể từ ngày 15/2/2021.
Ông Piotr Harasimowicz - Trưởng đại diện Văn phòng Thương mại và Đầu tư Ba Lan tại Việt Nam - khuyên các doanh nghiệp Việt nên tận dụng lợi thế cộng đồng người Việt Nam ở Ba Lan lớn để biến quốc gia này thành cửa ngõ vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU).
Việc giảm thuế theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ giúp trái cây Việt Nam có lợi thế rất lớn để tiến vào thị trường châu Âu.
Thị trường rau, quả tại Bắc Âu được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, mở ra cơ hội cho cả nhà xuất khẩu (XK) cũ và mới từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Biết được nhu cầu tiêu thụ chuối tươi ở châu Âu rất lớn nên cuối năm 2020, HTX Thanh Bình đã xuất thăm dò và đạt kết quả tốt. Nếu tình hình container ổn, tháng 3/2021 sẽ xuất 4 container và khi thật sự thuận lợi sẽ xuất 3 container/tháng.
Cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong nước xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Ba Lan nói riêng và Liên hiệp châu Âu (EU) nói chung là rất lớn kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, đây là thị trường có nhiều quy định, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nếu DN không tuân thủ, hoặc không đáp ứng được sẽ gặp nhiều rủi ro.
Tận dụng lợi thế khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do EVFTA giữa EU và Việt Nam, ngành gỗ đã giảm được căn bản các rào cản phi thuế quan như: truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm giải trình khi xuất hàng, tạo uy tín thương hiệu gỗ Việt Nam...
Việt Nam là nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai vào EU, chiếm 16,1% thị phần về lượng (chỉ sau Brazil với 22,2%).
EU hiện chủ yếu nhập khẩu cao su và sản phẩm cao su nội khối từ năm 2015 đến nay vẫn duy trì trong khoảng 68 - 69%.
Việt Nam là một trong năm nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Năm 2019 chỉ đứng sau Trung Quốc và Bangladesh.